Giáo án Hóa học 8

I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:

 1. Kiến thức :

 Biết hoá học là gì và biết vai trò quan trọng của hóa học trong đời sống.

 2. Kỹ năng :

 Biết làm thí nghiệm , biết quan sát , biết tư duy , suy luận sáng tạo

 3.Thái độ :

 Bước đầu hình thành sự yêu thích môn học mới này.

II. CHUẨN BỊ :

1. GV:

 Hóa chất: Dung dịch NaOH , CuSO4 , HCl, và vài cây đinh sắt.

 Dụng cụ: Khay nhựa, giá ống nghiệm, ống nghiệm sạch.

2. HS:

 Xem bài trước ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1. Ổn định lớp(1’):

2. Tiến trình dạy học:

a.Giới thiệu bài :

 Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống và trong sản xuất ? Vậy hoá học là gì ? Làm thế nào để các em học tốt môn hoá học ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay .

b. Các hoạt động chính:

 

doc110 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m trong quá trình thực hành. - HS: Các nhóm tiến hành thực hành theo nhóm đã phân công, thư kí ghi lại các kết quả trong quá trình thực hành. - HS: Thực hành và sửa sai theo yêu cầu của GV và ghi nhớ một số chú ý của GV. Hoạt động 4. Công việc cuối buổi(7’). - GV: Yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ, hóa chất, làm vệ sinh sạch sẽ khu vực làm việc của nhóm mình. - GV: Yêu cầu các nhóm đưa kết quả thực hành lên để GV chấm điểm. - GV: Đánh giá kết quả bài thực hành, tuyên dương các nhóm tích cực thực hành và nhắc nhở những HS chưa tích cực thực hành. - HS: Tiến hành dọn dẹp, thu dọn dụng cụ, hóa chất và vệ sinh nơi làm việc. - HS: Đưa kết quả lên cho GV chấm. - HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm. 3. Dặn dò về nhà(2’): GV: Yêu cầu HS về nhà tiêp tục hoàn thành bài thu hoạch. Yêu cầu HS ôn bài thật kĩ chuẩn bị ôn tập cuối năm. Tuần 35 Ngày soạn: Tiết 68 Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ II (T1) I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1. Kiến thức: - Nắm được và củng cố một số kiến thức về oxi, không khí, hiđro. - Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập liên quan. 2. Kĩ năng: - Liên hệ, so sánh, làm bài tập tính theo PTHH. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, làm việc cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Các kiến thức ôn tập trong học kì II. Một số bài tập vận dụng. 2. HS: Ôn tập kiến thức trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong chương trình học kì II, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu những kiến thức về oxi, không khí, hiđro, dung dịch….. nhằm giúp các em củng cố và nắm chắc hơn những kiến thức đã học, chúng ta cùng nhau ôn tập học kì II. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ(20’). - GV: Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi ôn tập: 1. Sự oxi hóa là gì? 2. Phản ứng hóa hợp là gì? 3. Cách gọi tên oxit, axit, bazơ, muối. 4. Thành phần chính của không khí? 5. Sự cháy? Sự oxi hóa chậm? Điều kiện phát sinh và dập tắt đám cháy? 6. Cách điều chế oxi? Phản ứng thế? - GV: Yêu cầu HS trả lời và chỉnh sữa kiến thức cho HS. - HS: Các nhóm thảo luận 5 phút và trả lời lần lượt từng câu hỏi theo yêu cầu của GV. - HS: Trả lời và ghi nhớ những nhắc nhở của GV trong quá trình trả lời câu hỏi của GV. Hoạt động 2. Bài tập (23’). - GV: Yêu cầu HS làm một số bài tập: Bài tập 1: Cho các công thức hóa học sau: CaO, NO2, HCl, NaOH, CuSO4, P2O5, Fe2O3, Al(OH)3, CaCO3. Hãy phân loại các chất trên và đọc tên chúng. - GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập và thu vở 5 HS chấm điểm. Bài tập 2: (Bài tập 4 SGK/84) - GV: Hướng dẫn các bước làm bài tập: + Tính số mol của P và O2. + Lập PTHH và so sánh tỉ lệ để biết chất nào dư. + Dựa vào PTHH để tính số mol chất dư + Tính khối lượng oxit tạo thành. Bài tập 3: Lập PTHH của oxi với: Cacbon, nhôm, hiđro. Hãy gọi tên chúng. - HS: Suy nghĩ và thảo luận để làm bài tập 1: - HS: Lên bảng làm bài tập và nộp vở bài tập cho GV chấm điểm. - HS: Suy nghĩ và làm bài tập theo các bước GV đã hướng dẫn: 4P + 5O2 2P2O5 4 5 2 0,4mol 0,5mol 0,2mol a. Ta có => O2 dư => dư = 0,53 – 0,5 = 0,03(mol) => dư = n.M = 0,03 . 32 = 0,96(g) b. - HS: Tiến hành bài tập trong 3’: C + O2 CO2 Cacbon đioxit. 4Al + 3O2 2Al2O3. Nhôm oxit. 2H2 + O2 2H2O Nước. 3. Dặn dò về nhà(1’): GV: Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học bài chuẩn bị ôn tập tiếp theo. Yêu cầu HS làm lại các bài tập Gv đã hướng dẫn và làm các bài tập tương tự. Tuần 36 Ngày soạn: Tiết 69 Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ II (T2) I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1. Kiến thức: - Nắm được và củng cố một số kiến thức về oxi, không khí, hiđro, dung dịch. - Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập liên quan. 2. Kĩ năng: - Liên hệ, so sánh, làm bài tập tính theo PTHH. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, làm việc cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Các kiến thức ôn tập trong học kì II. Một số bài tập vận dụng. 2. HS: Ôn tập kiến thức trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong chương trình học kì II, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu những kiến thức về oxi, không khí, hiđro, dung dịch….. nhằm giúp các em củng cố và nắm chắc hơn những kiến thức đã học, chúng ta cùng nhau ôn tập học kì II. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ(25’). - GV: Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi ôn tập: 1. Cách điều chế, ứng dụng của hiđro. 2. Phản ứng oxi hóa – khử. 3. Phản ứng thế? 4. Phân loại oxit, axit, bazơ, muối. 5. Dung dịch là gì? 6. Độ tan của một chất là gì? - GV: Yêu cầu HS trả lời và chỉnh sữa kiến thức cho HS. - HS: Các nhóm thảo luận 5 phút và trả lời lần lượt từng câu hỏi theo yêu cầu của GV. - HS: Trả lời và ghi nhớ những nhắc nhở của GV trong quá trình trả lời câu hỏi của GV. Hoạt động 2. Bài tập (28’). - GV: Yêu cầu HS làm một số bài tập: Bài tập 1: Cho các công thức hóa học sau: CuO, NO, H2SO4, KOH, FeSO4, N2O5, Fe2O3, Fe(OH)3. Hãy phân loại các chất trên và đọc tên chúng. - GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập và thu vở 5 HS chấm điểm. Bài tập 2: Hãy lập một số PTHH sau: a. Zn + HCl ZnCl2 + H2. b. Fe2O3 + CO Fe + CO2. c. CaO + H2O Ca(OH)2. d. CaCO3 CaO + CO2. Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? Nếu là phản ứng oxi hóa – khử hãy cho biết chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. Bài tập 3: Cho sắt (III) oxit Fe2O3 tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau: Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O Nếu lấy 4,8 gam Fe2O3 tác dụng với 15 ml dung dịch H2SO4 5M. a. Sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu gam? b. Tính khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng. - GV: Hướng dẫn các bước làm bài tập: + Tính số mol Fe2O3 và H2SO4. + So sánh tỉ lệ số mol và suy ra chất dư. + Tính số mol và khối lượng chất dư. + Tính khối lượng muối sau phản ứng. - HS: Suy nghĩ và thảo luận để làm bài tập 1: - HS: Lên bảng làm bài tập và nộp vở bài tập cho GV chấm điểm. - HS: Suy nghĩ và làm bài tập theo các bước GV đã hướng dẫn: - HS: Tiến hành bài tập trong 5’: a. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 => Thế. Sự khử b. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 => oxh - kh (Oxh) (Kh) Sự oxh c. CaO + H2O Ca(OH)2 => hóa hợp. d. CaCO3 CaO + CO2.=> phân hủy. - HS: Suy nghĩ và làm bài tập theo hướng dẫn của GV: Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O 1 3 1 0,025mol 0,075mol 0,025mol a. Vì => Fe2O3 dư. dư = 0,03 – 0,025 = 0,005(mol) => dư = n.M = 0,005. 160 = 0,8(g). b. 3. Dặn dò về nhà(1’): GV: Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học bài chuẩn bị kiểm tra học kì II.. Yêu cầu HS làm lại các bài tập Gv đã hướng dẫn và làm các bài tập tương tự. Tuaàn 36 Ngaøy soaïn: Tieát 70 Ngaøy daïy: KIEÅM TRA HOÏC KÌ II I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy HS phaûi: 1. Kieán thöùc: - OÂn laïi caùc kieán thöùc veà oxi, oxit, không khí- sự cháy, nước, axit – bazơ – muối, phản ứng oxi hóa - khử, dung dịch. - Vaän duïng laøm caùc baøi taäp hoaù hoïc lieân quan. 2. Kó naêng: - Giaûi toaùn hoaù hoïc, laøm baøi taäp traéc nghieäm. 3. Thaùi ñoä: - Hoïc taäp nghieâm tuùc, coù keá hoaïch, caån thaän trong laøm vieäc. II. THIEÁT LAÄP MA TRAÂN ÑEÀ: Nội dung Mức độ kiến thức kỹ năng Tổng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Oxi 1(0,5) C1.1 1(0,5) 2. Oxit 1(0,5) C1. 2 2(1,0) C1.7; 1.8 3(1,5) 3. Không khí – Sự cháy 1(0,25) C2.c 1(0,5) C1.3 2(0,75) 4. Nước 1(0,5) C1.6 1(0,5) C1.4 2(1,0) 5. Axit – Ba zơ – Muối 1(0,5) C1.5 1(0,5) 6. Phản ứng oxi hóa – khử 1(0,25) C2.b 1(2,0) C1 2(2,25) 7. Dung dịch 1(0,5) C2.a 1(0,5) 8. Tính toán 1(3,0) C2 1(3,0) Tổng 7(3,0) 2(1,0) 1(2,0) 2(1,0) 1(3,0) 13(10,0) III. ĐỀ BÀI : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(5đ): Câu 1(4đ). Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái (A,B,C,D) đứng trước mỗi câu cho đáp án đúng: Phân tử khối của oxi là: A. 30g; B. 31g; C. 32g; D. 33g. 2. Oxit sau đây là oxit bazơ: A. CaO; B. CO2; C. SO2; D. NO2. 3. Mỗi giờ một người lớn hít vào 0,5m3 không khí. Vậy, trong một ngày đêm mỗi người cần thể tích không khí là bao nhiêu? A. 10m3; B. 11m3; C. 12m3; D. 13m3. 4. Khi hoá hợp hoàn toàn 1,12 lít khí oxi ( ở đktc ) với một lượng dư khí hidro thì khối lượng nước tạo thành là : A.1,8 gam; B. 3,6 gam; C. 7,2 gam; D. 18 gam . 5. Hợp chất sau đây là muối: A. Ca(OH)2; B. H2SO4; C. CuSO4; D. H2SO3. 6. Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố hiđro và oxi trong nước là: A. 1 : 2; B. 1 : 4; C. 1 : 6; D. 1 : 8. 7. Cục vôi sống để lâu ngoài không khí sẽ bị tan ra do vôi sống CaO tác dụng với: A. Hơi nước; B. Khí oxi; C. Khí nitơ; D. Khí cacbonic. 8. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nhôm(III) và oxi là: A. AlO; B. Al2O3; C. Al3O2; D. Al2O. Câu 2(1đ): Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó sảy ra đồng thời………….và…………. …………….là hỗn hợp đồng nhất giữa chất tan và dung môi. …………….là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. TỰ LUẬN(5đ): Câu 1(2đ). Hãy lập phương trình của các phản ứng oxi hóa – khử sau: a. C + O2 CO2 b. Fe2O3 + CO Fe + CO2 Hãy chỉ rõ đâu là chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong các phản ứng trên. Câu 2(3đ). Cho sắt (III) oxit Fe2O3 tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau: Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O Nếu lấy 4,8 gam Fe2O3 tác dụng với 15 ml dung dịch H2SO4 5M. Sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu gam? Tính khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng. IV. ĐÁP ÁN: Phần Đáp án chi tiết Thang điểm A. Trắc nghiệm: Câu 1 Câu 2 B. Tự luận: Câu 1 Câu 2 1. C 2. A 3. C 4. A 5. C 6. D 7. A 8. B a. Sự khử/ Sự oxi hóa b. Dung dịch. c. Sự oxi hóa chậm. Sự oxi hóa a. C + O2 CO2 (Khư) (Oxh) Sự khử Sự khử b. Fe2O3 + CO Fe + CO2 (Oxh) (Khử) Sự oxi hóa Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O 1 3 1 0,025mol 0,075mol 0,025mol a. Vì => Fe2O3 dư. dư = 0,03 – 0,025 = 0,005(mol) => dư = n.M = 0,005. 160 = 0,8(g). b. 8 ý đúng *0,5 = 4 đ 4 ý đúng *0,25 = 1 đ 1 đ 1 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,75 đ 0,75 đ

File đính kèm:

  • docGiao an hoa 8(1).doc
Giáo án liên quan