A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Học sinh được:
-Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hóa học về H2. Biết so sánh các tính chất và cách điều chế H2 so với O2.
-HS biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá- khử.
-Nhận biết được phản ứng oxi hoá khử, biết nhận ra phản ứng thế & so sánh với các phản ứng hoá hợp & phản ứng phân huỷ.
2.Kĩ năng:
Rèn cho học sinh: Vận dụng các kiến thức trên đây để làm các bài tập và tính toán có tính tổng hợp liên quan đến O2 và H2.
B.CHUẨN BỊ:
-Đề bài tập 1, 2, 3 SGK/118, 119.
-Ôn lại kiến thức các bài 31, 32, 33.
1. Giáo viên : Đề bài tập 1,2,4 SGK/ 119
2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức ở các bài 31,32,33.
54 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Học kỳ II - Nguyễn Vũ Quang Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= V.D = 200.1 = 200(g)
mHO = 200 – 0,148 = 199,852 (g)
C% =
nCa(OH)=
CM Ca(OH) =
Hoạt động 4 : BÀI TẬP VỀ NHÀ (1PH)
Bài tập 5 SGK trang 149
Ngµy so¹n 2/5 tiÕt 66 BÀI LUYỆN TẬP 8
I. Mục tiêu cđa bµi häc :
1.KiÕn thøc - Biết khái niệm độ tan của một chất trong nước và những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và khí trong nước
- Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì. Hiểu và vận dụng được cơng thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dd để tính tốn nồng độ dd hoặc các đại lượng liên quan đến nồng độ dd
2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng tính tốn và cách pha chế một dd theo C% và CM với những yêu cầu cho trước
3.Th¸i ®é - gi¸o dơc lßng yªu thÝch m«n häc
II/Ph¬ng ph¸p :- Ph¬ng ph¸p vÊn ®¸p t×m tßi ,luyªn tËp tỉng hỵp
III. Chuẩn bị:
GV - Bảng phụ
HS - Ơn tập các khái niệm: độ tan, dd, dd bão hồ, C%, CM...
IV. TiÕn tr×nh tiÕt d¹y
1.Tỉ chøc (2’)
Ngµy gi¶ng
TiÕt thø
Líp
Ghi chĩ
2.KiĨm tra
-KÕt hỵp trong giê
3.Bµi míi
-GV ®Ỉt vÊn ®Ị vµo bµi míi
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: I. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
25’
GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản cĩ liên quan đến các nồng độ dung dịch
a/ Nồng độ phần trăm
Cơng thức tính
Bài tập1: Hịa tan 3,1g Na2O vào 50g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
GV: Tổ chức và hướng dẫn HS giải bài tập theo gợi ý sau:
1/ Chất tan thu được trong dung dịch là chất nào?
2/ Khi cho Na2O vào nước cĩ phản ứng hĩa học xảy ra khơng?
GV: tiếp tục cho HS ơn lại các kiến thức về nồng độ mol
Hỏi: Em hãy nhắc lại khái niệm nồng độ mol và biểu thức tính?
Từ cơng thức trên, ta cĩ thể tính được các đại lượng cĩ liên quan nào?
Bài tập 2:
Hịa tan a gam nhơm bằng thể tích vừa đủ dd HCl 2M. Sau phản ứng thu được 6,72lit khí ( đktc)
a/ Viết PTPƯ
b/ Tính a
c/ Tính thể tích dd HCl cần dùng ( Al= 27)
HS: Trả lời lí thuyết và viết cơng thức tính
C%=
mct = ; md d =
HS: Các nhĩm thảo luận để tìm ra cách giải
Phương trình hĩa học:
Na2O + H2O 2NaOH
HS: Chất tan là NaOH
HS: nNaO =
Theo phương trình thì
nNaOH = 2. nNaO = 2.0,05= 0,1 (mol)
mNaOH = n.M = 0,1. 40 = 4gam
Theo định luật bảo tồn khối lượng
md dNaOH = mHO + mNaO
= 50 + 3,1= 53,1 (gam)
C%NaOH =
C% NaOH =
HS: Tră lời lý thuyết và viết biểu thức tính
CM =
Vd d =
HS: Làm bài tập vào vở
a/ Phương trình
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
nH=
Theo phương trình
nAl =
a= mAl = n.M = 0,2.27 = 5,4 (g)
c/ Theo phương trình
nHCl = 2.nH= 2.0,3 = 0,6(mol)
Vd d HCl =
Hoạt động2: II. CÁCH PHA CHẾ DUNG DỊCH NHƯ THẾ NÀO?
12’
Hỏi: để pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước, ta cần thực hiện những bước nào?
Bài tập 3: Pha chế 100g dung dịch NaCl 20%
HS: Trả lời ta cần thực hiện theo 2 bước
Bước1: Tính các đại lượng cần dùng
Bước2: Pha chế dung dịch theo đại lượng đã xác định
HS: Làm theo 2 bước
Bước 1: Tìm khối lượng NaCl cần dùng:
mNaCl =
Tìm khối lượng nước cần dùng
mnước= md d - mct= 100-20=80(g)
Bước 2: Cách pha chế
-Cân 20gam NaCl cho vào cốc
- Cân 80g nước ( đong 80ml nước) cho dần vào cốc và khuấy đều cho đến khi NaCl tan hết ta được 100g dd NaCl 20%
4/Cđng cè bµi häc (4’)
-GV hƯ thèng l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n trong phÇn nång ®é dd
5/Híng dÉn häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ (2’)
HS chuẩn bị cho tiết TH : chậu nước
Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6 ( SGK tr. 151)
V/Rĩt kinh nghiƯm giê d¹y
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________
TiÕt 67 BÀI THỰC HÀNH 7
A.Mục tiêu:
HS tính tốn pha chế những dung dịch đơn giản theo nồng độ khác nhau.
Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng tính tốn, kĩ năng cân đo hố chất trong PTN
B. Chuẩn bị
- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh dung tích 100- 250ml, ống đong, cân, đũa thuỷ tinh, giá TN
- Hố chất: Đường ( C12H22O11), muối ăn ( NaCl), nước cất ( H2O)
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiêmt tra bài cũ
Định nghĩa dung dịch
Định nghĩa nồng độ phần trăm và nồng độ mol
Đồng thời GV gọi HS viết biểu thức tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm
Hoạt động 3: I. TIẾN HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM: PHA CHẾ DUNG DỊCH
GV: Nêu mục tiêu của buổi TH và cách tiến hành
Cách tiến hành đối với mỗi TN pha chế là:
a/ Tính tốn để cĩ các số liệu pha chế ( làm việc cá nhân)
b/ Các nhĩm tiến hành pha chế theo các số liệu vừa tính được
GV: Hướng dẫn HS làm TN 1
GV: Các em tính tốn để biết khối lượng đường và khối lượng nước cần dùng
Gọi 1 HS nêu cách pha chế
Các nhĩm TH pha chế
GV: Yêu cầu HS tính tốn để cĩ số liệu của TN2
Gọi HS nêu cách pha chế
Các nhĩm thực hành pha chế
GV: Yêu cầu HS tiến hành TN3. GV: Gọi 1 HS nêu phần tính tốn
GV: Em hãy nêu cách pha chế?
Các em hãy tiến hành pha chế ( theo nhĩm)
GV: Hướng dẫn HS làm TN4
Gọi 1 HS nêu phần tính tốn
Em hãy nêu các bước pha chế
Yêu cầu các nhĩm tiến hành pha chế
HS: Nghe và ghi
1/ TN1: Tính tốn để pha chế 50g dd đường 15%
HS:
mđường =
mnước = 50 – 7,5 = 42,5 (g)
HS:
-Cân 7,5 đường cho vào cốc thuỷ tinh 100ml
- Đong42,5ml nước, đổ vào cốc1 và khuấy đều, được 50 gam dd đường 15%
HS: Pha chế theo nhĩm
2/ TN2: Pha chế 100ml dd NaCl 0,2M
nNaCl = 0,2x0,1 = 0,02(mol)
mNaCl = 0,02x58,5 = 1,17 gam
HS: Cân 1,17 g NaCl khan cho vào cốc thuỷ tinh cĩ dung tích 150ml. Rĩt từ nước cất vào cốc trên và khuấy đều cho đến vạch 100ml. Ta được 100ml dd NaCl 0,2M
HS: Pha chế 100ml dd NaCl 0,2M theo nhĩm
3/ TN3: Pha chế 50gam dd đường 5% từ dd đường 15%
HS:- Khối lượng đường cĩ trong 50 gam dd đường 15% là
mđường =
- Khối lượng dd đường 15% cĩ chứa 2,5gam đường là: md d =
- Khối lượng cần dùng để pha chế là:
mnước = 50 – 16,7
HS: Cân 16,7 gam dd đường 15% cho vào cốc cĩ dung tích 100ml. Đong 33,3 ml nước cho vào cốc trên và khuấy đều, ta được 50 gam đường 5%
HS: Các nhĩm TH thí nghiệm
4/ TN4: Pha chế 50ml dd NaCl 0,1M từ dd NaCl 0,2M
HS: Tính tốn để cĩ các số liệu pha chế
HS:
- Số mol NaCl cĩ trong 50ml dd NaCl 0,1M
nNaCl =0,05x0,1 = 0,005(mol)
- Thể tích dd NaCl 0,2M trong đĩ cĩ chứa 0,005mol NaCl là:
Vd d =
HS: Đong 25ml dd NaCl 0,2M cho vào cốc cĩ dung tích 100ml. Đổ nước từ từ vào cốc trên đến vạch 50ml và khuấy đều, ta được 50ml dd
NaCl 0,1M
Hoật động3: HỌC SINH LÀM BẢNG TƯỜNG TRÌNH VÀ DỌN VỆ SINH,
RỬA DỤNG CỤ
GV: Nhận xét buổi TN về:
Sự chuẩn bị của HS
Ý thức và thái độ của các nhĩm HS trong buổi TH
Kết quả buổi TH
Tuần: 34 Ngày soạn : 27/4/2008
Tiết: 68 ÔN TẬP HỌC KÌ II
A. MỤC TIÊU
1.Ôn lại các khái niệm cơ bản:
-Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
-Ôn lại các công thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích và tỉ khối .
-Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố.
2.Rèn luyện các kĩ năng cơ bản về:
-Lập CTHH của hợp chất.
-Tính hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất.
-Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa m , n và V.
-Biết vận dụng công thức về tỉ khối của các chất khí vào giải các bài toán hóa học.
-Biết làm các bài toán tính theo PTHH và CTHH.
B.CHUẨN BỊ: Ôn lại kiến thức, kĩ năng theo đề cương ôn tập.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn lại 1 số khái niệm cơ bản (15’)
?Nguyên tử là gì
?Nguyên tử có cấu tạo như thế nào
?Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi những hạt nào
?Nguyên tố hóa học là gì
-Yêu cầu HS phân biệt đơn chất, hợp chất và hỗn hợp.
-Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện.
-Nguyên tử gồm: + Hạt nhân ( + )
+ Vỏ tạo bởi các e (- )
-Hạt nhân gồm hạt: Proton và Nơtron.
-Nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng loại có cùng số P trong hạt nhân.
Hoạt động 2: Rèn luyện 1 số kĩ năng cơ bản (13’)
Bài tập 1: Lập CTHH của các hợp chất gồm:
Kali và nhóm SO4
Nhôm và nhóm NO3
Sắt (III) và nhóm OH.
Magie và Clo.
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập.
Bài tập 2: Tính hóa trị của N, Fe, S, P trong các CTHH sau:
NH3 , Fe2(SO4)3, SO3, P2O5, FeCl2, Fe2O3
Bài tập 3: Trong các công thức sau công thức nào sai, hãy sửa lại công thức sai:
AlCl; SO2 ; NaCl2 ; MgO ; Ca(CO3)2
Bài tập 4: Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
a. Al + Cl2 4 AlCl3
b. Fe2O3 + H2 4 Fe + H2O
a. P + O2 4 P2O5
a. Al(OH)3 4 Al2O3 + H2O
-Trao đổi và làm bài tập 1:
CTHH của hợp chất cần lập là:
a. K2SO4 b. Al(NO3)3
c. Fe(OH)3 d. MgCl2
Bài tập 2:
Công thức sai
Sửa lại
AlCl
NaCl2
Ca(CO3)2
AlCl3
NaCl
CaCO3
Bài tập 4:
a. 2Al + 3Cl2 2AlCl3
b. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
a. 4P + 5O2 2P2O5
a. 2Al(OH)3 g Al2O3 + 3H2O
Hoạt động 3: Luyện tập giải bài toán tính theo CTHH và PTHH (10’)
Bài tập 5: Hãy tìm CTHH của hợp chất X có thành phần các nguyên tố như sau: 80%Cu và 20%O.
Bài tập 6:Cho sơ đồ phản ứng
Fe + HCl 4 FeCl2 + H2
a.Hãy tính khối lượng Fe và axit phản ứng, biết rằng thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là 3,36l.
b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành.
Bài tập 5: giả sử X là: CuxOy
Ta có tỉ lệ:
Vậy X là CuO.
Bài tập 6:
Fe + 2HCl g FeCl2 + H2
a. Theo PTHH, ta có:
gmFe = nFe . MFe = 0,15.56=8,4g
gmHCl = nHCl . MHCl =0,3.36,5=10,95g
b.Theo PTHH, ta có:
g
D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)
-Ôn tập thi HKI.
-Làm lại bài tập cân bằng phương trình hóa học.
E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Tuần: 35 Ngày soạn:............................
Tiết: 69
THI HỌC KÌ II
File đính kèm:
- Giao an hoa 8 ca nam.doc