Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 33: Tính theo phương trình hóa học (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU.

1.KiÕn thøc :

Từ PTHH và số liệu của bài toán cho trước, HS xác định ®­îc thể tích, khối lượng ,lượng chất của các chất (của chất tham gia, cả chất sản phẩm) trong PƯHH.

2.KÜ n¨ng :

Rèn kỹ năng lập PTHH, sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa m, n, V.

3.Th¸i ®é :Giáo dục học sinh những phẩm chất. Tính toán cẩn thận chính xác.

II. ĐỒ DÙNG.

GV: Phiếu học tập

III. Ph­¬ng ph¸p .

 VÊn ®¸p ,hîp t¸c nhãm

IV.Tæ chøc giê häc

1/Khëi ®éng (7’)

*Ổn định tổ chức.:

* Kiểm tra bài cũ.

Đốt cháy 6,4g Đồng trong Oxi

a. LậpPTHH

b. Tính khối lượng của Đồngoxit tạo thành

c. Tính số mol của Oxi cần dùng.

* Vµo bµi :B»ng c¸ch nµo tÝnh ®­îc thÓ tÝch chÊt khÝ tham gia vµ s¶n phÈm

2/C¸c ho¹t ®éng

 

doc3 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 33: Tính theo phương trình hóa học (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:16/12/200 Ngày dạy:18/12/2010 TIẾT 33 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC(tiếp) I. MỤC TIÊU. 1.KiÕn thøc : Từ PTHH và số liệu của bài toán cho trước, HS xác định ®­îc thể tích, khối lượng ,lượng chất của các chất (của chất tham gia, cả chất sản phẩm) trong PƯHH. 2.KÜ n¨ng : Rèn kỹ năng lập PTHH, sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa m, n, V. 3.Th¸i ®é :Giáo dục học sinh những phẩm chất. Tính toán cẩn thận chính xác. II. ĐỒ DÙNG. GV: Phiếu học tập III. Ph­¬ng ph¸p . VÊn ®¸p ,hîp t¸c nhãm IV.Tæ chøc giê häc 1/Khëi ®éng (7’) *Ổn định tổ chức.: * Kiểm tra bài cũ. Đốt cháy 6,4g Đồng trong Oxi a. LậpPTHH b. Tính khối lượng của Đồngoxit tạo thành c. Tính số mol của Oxi cần dùng. * Vµo bµi :B»ng c¸ch nµo tÝnh ®­îc thÓ tÝch chÊt khÝ tham gia vµ s¶n phÈm 2/C¸c ho¹t ®éng Hoạt động 115’) Bằng cách nào có thể tích chất khí tham gia và sản phẩm *Môc tiªu :Từ PTHH và số liệu của bài toán cho trước, HS xác định ®­îc thể tích, khối lượng ,lượng chất của các chất (của chất tham gia, cả chất sản phẩm) trong PƯHH Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Gv: ĐVĐ từ nội dung (c) kiểm tra bài cũ Hs: Tính VO(ĐKTC) Áp dụng V = n´22,4(l) ? Công thức tính V khí ở ĐK thường ntn? V = n´22,4(l) Gv: Thông báo đề bài. Đốt cháy 1 lượng C cần 6,4g Oxi. Tính V khí Oxi tạo thànhở ĐKTC Hs: Đọc và tóm tắt đề bài Viết PTPƯ Gv: Dẫn dắt và cho HS làm ?Tính số mol của Oxi? Gv: Xác định tỷ lệ số mol theo PT? Gv: Tính V O =? (ĐKTC) Hs: Thực hiện theo Y/c của GV Hs: Chỉnh sửa hoàn thiện đáp án ? Từ VD trên cho biết muốn giải 1 bài tập tính V khí tham gia hoặc ?: sản phẩm cần giải theo những bước nào? Hs: 4 bước Tóm tắt lại 4 bước giải: ? So với bài toán ở phần I bài toán này giải giống và khác ở bước nào Hs: Khác ở 4 bước: Chuyển đổi n-> V II. Bằng cách nào có thể tích chất khí tham gia và sản phẩm Bài tập 1. Tóm tắt:mO = 6,4g VCO = ? Giải. n O = 6,4:32 = 0,2mol PT. C + O2 ® CO2 1mol 1mol 1mol 0,2mol x => x =0,2mol VCO2 =nCO2´22,4 =0,2´22,4=4,48(l) * Cách giải B1: Tính số mol chất B2: Viết PTHH B3: Dựa vài PTHH tính số mol chất tham gia và chất tạo thành B4: Chuyển đổi số mol thànhV (V = n´22,4(l)) Ho¹t ®éng 2 (17’) LuyÖn tËp *Môc tiªu :Rèn kỹ năng lập PTHH, sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa m, n, V.®Ó tÝnh theo PTHH *§å dïng :PhiÕu häc tËp Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Gv: Phát phiếu học tập cho HS vận dụng Đốt cháy 3,1g P trong khí Oxi a. Tính V O cần dùng b. Tính khối lượng P2O5 tạo thành Đọc tóm tắt đề bài Hoàn thành bài tập và phiếu học tập Hs: Đại diện HS lên bảng làm Nhận xét bổ sung Gv: Chốt lại cách giải, khẳng định kết quả và cho điểm HS Gv: Hướng dẫn HS giải 1 bài tập tổng hợp (nâng cao). Cho 4,6g 1 KL hóa trị I(A) tdụng đủ với 1,12l khí Oxi theo sơ đồ. 4A + O2 ® 2AO Tìm kim loại A Tính khối lượng chất tạo thành. Hs: Đọc tóm tắt đề bài Gv: Y/c HS xác định cách giải ? Muốn biết tên kim loại A ta phải biết gì? ? Tìm MA ta phải áp dụng công thức nào? ? mA đã biết chưa? =bao nhiêu? Hs: Trả lời các câu hỏi của GV, Áp dụng công thức để tính Gv: Y/c HS tính mNa2O theo ĐLBTKL Hs: Tính mO => m O + mNa = mNa2O Gv: Nhận xét và chốt kiến thức II. LuyÖn tËp Bài tập 2: Tóm tắt: mP =3,1g a. V O =? b. mP2O5 =? Giải. nP =3,1:31 =0,1mol PT. 4P + 5O2 ® P2O5 4mol 5mol 1mol 0,1mol x y x = n O =(0,1´5):4 = 0,125mol y =nP2O5=(0,1´2):4=0,05mol a. V O = n´22,4 =0,125´22,4 = 2,8l b. mP2O5 = n´M =0,05´142=7,1g Bài tập 3. Tóm tắt: mA=4,6g V O =1,12(l) a. Tên kim loại A? b. mA2O =? Giải. n O = 1,12:22,4 = 0,05mol 4A + O2 ® A2O 4mol 1mol 2mol x 0,05mol y x = (0,05´4):4,6 = 0,2mol MA =4,6:0,2 = 23g => A là Na b. nA2O = y =2´0,05 =0,1mol => mNa2O = 0,1´62 = 6,2g 3/Tæng kÕt vµ h­íng dÉn häc bµi (6’) *Tæng kÕt Y/c HS nhắc lại các bước giải bài toán theo PTHH * Áp dụng: khoanh tròn vào đáp án đúng. A. Đốt cháy 6,4g S trong Oxi. Thể tích Oxi cần dùng là.(5 điểm) a. 0,5mol b*. 0,2mol c. 0.4mol d. 1mol B. Khối lượng SO2 tạo thành là. (5điểm) a*. 12,8g b. 3,2g c. 6,4g d. 1,28g *H­íng dÉn häc bµi Học bài + BTVN: 1(a); 2,4,5/75-76 SGK Chuẩn bị tiết sau luyện tập:HS tù «n tËp kiÕn thøc c¬ b¶n trong bµi GV hướng dẫn giải bài 4,5 SGK ……………………………………

File đính kèm:

  • doct33-h8.doc
Giáo án liên quan