Giáo án Hóa học 8 - Tiết 46-70

A- MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

• Đánh giá nhận thức của HS về Oxi, không khí, các loại phản ứng hoá học, các dạng bài tập về oxi và không khí.

2-Kỹ năng:

• Rèn kỹ năng vận dụng kthức để giải các bài tập hoá học, kỹ năng t¬ư duy, phân tích, tổng hợp.

3-Thái độ:

• Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong học tập

B- CHUẨN BỊ:

GV : Đề kiểm tra

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra :

 

doc74 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 46-70, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập Bài tập 3 Hãy gọi tên và phân loại các hợp chất sau: K2O, CO2, Fe(OH)3 , CuO, HNO3, Mg(OH)2, H2S, Na2CO3, HCl, AlCl3, Ba(OH)2, K3PO4, Ca(HCO3)2, H2SO4. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung. GV chốt lại I- Ôn tập về tính chất hoá học của oxi, hiđro và nước và định nghĩa các loại PƯHH HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được: 1 Tính chất hoá học của oxi. + Tác dụng với kim loại. 4Al + 3O2 2Al2O3 + Tác dụng với phi kim. S + O2 SO2 + Tác dụng với hợp chất. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 2 Tính chất hoá học của hiđrô. + Tác dụng với oxi. H2 + O2 H2O. + Tác dụng với một số oxit kim loại. FeO + H2 Fe + H2O 3 Tính chất hoá học của nước. +Tác dụng với một số kim loại(K,Na,Ca.. 2H2O + 2Na 2NaOH + H2. + Tác dụng với một số oxit bazơ. CaO + H2O Ca(OH)2 + Tác dụng với một số oxit axit. SO3 + H2O H2SO4. 4- Các loại PƯHH -Phản ứng hóa hợp. -Phản ứng phân hủy. -Phản ứng thế. Bài tập 1 HS thảo luận nhóm làm bài tập, yêu cầu nêu được a. 4P + 5O2 2P2O5. b. 3Fe + 2O2 Fe3O4. c. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O d. SO3 + H2O H2SO4. e. BaO + H2O Ba(OH)2. g. Ba + H2O Ba(OH)2 + H2. - Phản ứng hoá hợp a, b, d, e. - Phản ứng thế c, g . II- Cách điều chế oxi và hiđrô HS nêu cách điều chế Bài tập 2 HS thảo luận nhóm làm bài tập, yêu cầu nêu được a. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. b. 2KClO3 2KCl + 3O2. c. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 d. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 e. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2. g. 2H2O 2H2 + O2. + Phản ứng a, b dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm + Phản ứng c, d, e dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm III- Khái niệm về axit, bazơ và muối. HS trả lời. Bài tập 3 HS thảo luận nhóm làm bài tập, yêu cầu nêu được + Oxit. K2O : Kali oxit CO2 : Cacbonic CuO : Đồng (II) oxit + Bazơ. Mg(OH)2 : Magiê hiđrôxit Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđrôxit Ba(OH)2 : Bari hiđrôxit + Axit. H2SO4 : Axit sunfuric HNO3 : Axit nitơric H2S : Axit sunfuhiđric HCl : Axit clohiđric + Muối. Na2CO3 : Natricacbonat AlCl3 : Nhôm clorua K3PO4 : Kali phôtphat Ca(HCO3)2 : Canxi hiđrôcacbonat 4- Hướng dẫn về nhà - Học bài, làm bài tập 25.4, 25.6, 25.7, 26.5, 26.6, 27.1 SBT. Tổ trưởng duyệt: /05/2012 Trần Thị Kim Nụ - Ôn tập kiến thức trong chương dung dịch Ngày soạn:05/05/2012 Tiết 69 ¤n tËp häc kú II (tiếp theo) A- MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: HS được hệ thống, ôn tập các kiến thức về dung dịch, độ tan, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa, nồng độ % và nồng độ M. 2-Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm các bài tập tính C%, CM hoặc tính các đại lượng khác trong dung dịch. Tiếp tục rèn kỹ năng làm các bài tập tính theo PTHH có sử dụng nồng độ. B- CHUẨN BỊ: -Bảng nhóm, bút dạ -HS ôn tập những kiến thức có liên quan C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1- Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 8A 07/05/2012 /31 8B 07/05/2012 /30 2- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS- Nội dung ghi bảng GV cho học sinh thảo luận nhóm. ?Nêu khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà, độ tan ? ?Nêu khái niệm và công thức tính nồng độ % và nồng độ mol ? Yêu cầu các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung. GV chốt lại. Bài tập 1. Tính khối lượng chất tan và số mol chất tan có trong. a/ 47g dung dịch NaNO3 bão hoà ở 20oC. Biết . b/ 27,2g dung dịch NaCl bão hoà ở 20oC. Biết . GV yêu cầu HS nêu phương pháp giải. GV gọi HS lên trình bày, HS khác bổ sung. GV chốt lại. Bài tập 2. Hoà tan 8g CuSO4 trong 100ml nước. Tính C% và CM của dung dịch thu được. Biết khối lượng riêng của nước là 1g/ml. ?Để tính C% và CM ta cần áp dụng công thức nào, cần tính các đại lượng nào ? GV yêu cầu HS nêu phương pháp giải. GV gọi HS lên trình bày, HS khác bổ sung. GV chốt lại. Bài tập 3. Hoà tan 5,4g Al vào 200ml dung dịch H2SO41,35M. Hỏi a/ Sau phản ứng chất nào dư, dư bao nhiêu gam ? b/ Tính thể tích khí thu đợc ( đktc ) ? c /Tính CM dung dịch thu được ? GV yêu cầu HS nêu phương pháp giải. GV gọi HS lên trình bày, HS khác bổ sung. GV chốt lại. Bài tập 4. Hoà tan 15,3 gam BaO vào 100ml nước. Tính C%, CM dung dịch thu được. Biết khối lượng riêng của nước là 1g/ml. ?Sự hoà tan trên là hiện tượng vật lí hay hện tượng hóa học ? GV yêu cầu HS nêu phương pháp giải. GV gọi HS lên trình bày, HS khác bổ sung. GV chốt lại. I -Các kiến thức cần nhớ. HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. + Khái niệm về dung dịch, dung môi, chất tan. + Dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà, độ tan. + Nồng độ C%. CM. C% = ; CM = . II- Bài tập. Bài tập 1. HS thảo luận nhóm làm bài tập, yêu cầu nêu được a Cứ 100g nước hoà tan 88g NaNO3 tạo ra 188g dung dịch. mdd NaNO3 = 100 + 88 = 188 g b Cứ 100g nước hoà tan 36g NaCl tạo ra 136g dung dịch. mddNaCl = 100 + 36 = 136 g Bài tập 2. HS thảo luận nhóm làm bài tập, yêu cầu nêu được Ta có : mdd = 8 + 100 = 108 gam Bài tập 3 HS thảo luận nhóm làm bài tập, yêu cầu nêu được a /Ta có : PT : 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Theo PT 2mol 3mol Bài ra 0,2mol 0,27mol Ta có: Al dư, H2SO4 hết nAl (pư ) = n H2SO4 = mAl dư = 5,4 – (0,18 27) = 0,54 gam b/ nH2= n H2SO4 = 0,27 mol VH2 = 0,27 22,4 = 6,048 lit nAl2(SO4)3 = n H2SO4 = c/ CM = Bài tập 4. HS thảo luận nhóm làm bài tập, yêu cầu nêu được PT : BaO + H2O Ba(OH)2. Cứ 153g 171g Vậy 15,3g 17,1g Tacó : Bài tập 5: Hoà tan 8,4 gam Fe bằng dd HCl 10,95% (vừa đủ) Tính thể tích khí thu được (ở đktc) Tính khối lượng dd axit cần dùng? Tính nồng độ phần trăm của dd thu được sau PƯ 4- Hướng dẫn về nhà - Học bài, ôn tập lại kiến thức đã học. - Làm bài tập 38.3, 38.8, 38.13 – 38.15, 38.17 SBT. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ II Ngày soạn:06/05/2012 Tiết 70 KiÓm tra häc kú II A- MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Đánh giá nhận thức của HS về:tính chất hóa học của oxi, nước, điều chế oxi- hidro, phân loại các loại hợp chất vô cơ, độ tan, C%, CM, các loại PƯHH. 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài tập độ tan, bài tập về C%, CM, tính toán theo PTHH có sử dụng nồng độ phần trăm. 3-Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, trung thức trong học tập. B- CHUẨN BỊ: - Đề và đáp án C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1 – Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 8A 09/05/2012 /31 8B 09/05/2012 /30 II Phát triển bài. 1 Ma trận đề kiểm tra. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Tính chất của oxi- điều chế oxi 1 0,5 8 1,5 2 2,0 Tính chất hóa học của nước 2, 0,5 8 1,0 2 1,5 -Phản ứng hóa học 2 0,5 1. 0,5 -Axit- bazơ-muối 4 0,5 7 1,5 2 2,0 Dung dịch 9 3 5,6 1,0 3 4,0 Tổng 4 2,0 2 5,5 3 2,5 9 10 2. Đề kiểm tra: I.-TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm): Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời mà cho là đúng. Câu 11Trong số các tính chất sau, đâu là tính chất của khí oxi? A. Hóa lỏng ở -1830C. (3) C. Chất khí không màu, không mùi, hơi nặng hơn không khí. (1) B. Ít tan trong nước. (2) D. Cả (1), (2), (3) đều đúng. Câu 2 Cho các phản ứng xảy ra: 1/ Fe + 2HCl FeCl2 + H2 2/ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 3/ CaCO3 CaO + CO2 4/ MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl 5/ 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 6/ KOH + HCl KCl + H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? A. 1, 5, 6 B. 3, 4, 5 C. 2, 5 D. 1, 2, 3 Câu 3 Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước. A. SO3, CaO, CuO, Fe2O3 B. SO3, Na2O, CaO, P2O5 C. ZnO, CO2, SiO2, PbO D. SO2, Al2O3, HgO, K2O Câu 4 Chọn câu sai? A. Axit là chất mà phân tử có chứa một hay nhiều nguyên tử H liên kết vói gốc axit. B. Bazơ là chất mà phân tử có chứa nguyên tử kim loại. C. Chỉ có bazơ tan mói gọi là kiềm. D. Bazơ là chất mà phân tử có chứa nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit. Câu 5- Khi hòa tan 50 g đường glucozơ (C6H12O6) vào 25 g nước ở 200C thì thu được dung dịch bão hòa. Độ tan của đường ở 200C là A. 150 g B. 100 g C. 200 g D. 300 g Câu 6- Cho 200 ml dung dịch KOH 1,5M vào 300 ml dung dịch KOH 1,2M. Nồng độ mol/l của dung dịch thu được sau khi trộn là A. 1,32 M B. 2 M C. 2,32 M D. 1,23 M II.-TỰ LUẬN ( 7 điểm): Câu 7( 1,5 điểm) Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt: nước cất, dung dịch axit HCl, dung dịch KOH, dung dịch NaCl (muối ăn). Bằng cách nào có thể nhận biết được các chất trong mỗi lọ? Câu 8( 2,5 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 O2 P2O5 H3PO4 CaO Ca(OH)2 Câu 9( 3 điểm) Cho 13g Zn tác dụng với 100g dung dịch HCl 14,6%. a/ Sau phản ứng có chất nào dư không ? b/ Tính thể tích khí thu được ở đktc? c/ Tính nồng độ phần trăm các chất tạo thành trong dung dịch sau phản ứng? ( Biết: Zn = 65; Cl = 35,5; H = 1 ) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Điểm Trắcnghiệm (3 điểm) Mỗi phương án trả lời đúng được 0,5 điểm. 1 – D ; 2-C ; 3 –B ; 4 – B ; 5 –C ; 6 – A 3 Tự luận (7 điểm) Câu 7 (1,5 điểm) -Trích mẫu thử và đánh số thứ tự các mẫu chất ra 4 ống nghiệm - Lần lượt cho vào mỗi mẫu một mẩu giấy quỳ tím: +Chất nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl +Chất nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là KOH +Chất không làm chuyển màu quỳ tím là NaCl và nước cất -Đem đun cạn dung dịch trong 2 ống nghiệm +Ống nào cạn hết là nước cất +Ống nào còn lại chất rắn màu trắng là ống đựng muối ăn (NaCl) 0,75 0,75 Câu 8 (2,5 điểm) 1/ 2KmnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2/ 4P + 5O2 2P2O5 3/ P2O5 + 3H2O 2H3PO4 4/ 2Ca + O2 2CaO 5/ CaO + H2O Ca(OH)2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 9 ( 3 điểm) nZn = nHCl = PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Trước PƯ 0,2 mol 0,4 mol PƯ 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,2 mol Sau PƯ 0 0 0,2 mol 0,2 mol a/ Sau PƯ: cả 2 chất Zn và HCl đều hết b/ VH2 = 0,2 22,4 = 4,48 (l) c/ mZnCl2 = 0,2 136 = 27,2 g mdd sau PƯ = ( mZn + mdd HCl ) - mH2 = (13 + 100 ) - 0,2 2 - 112,6 g C% dd ZnCl2 = 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0.5 (Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần) 10,0 3- Nhận xét: - GV thu bài, nhận xét ý thức học tập của HS 4- Hướng dẫn về nhà: - Làm lại bài kiểm tra vào vở Tæ tr­ëng duyÖt: /05/2012 TrÇn ThÞ Kim Nô

File đính kèm:

  • docHOA 8 Tu tiet 4670.doc