Giáo án Hình học 9 - Tuần 8, 9: Ôn tập chương I

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

 Kĩ năng: Rèn kỹ năng dựng góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó, rèn kĩ năng giải tam giác vuông.

 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

II. NỘI DUNG: ôn tập chương I

III. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, giáo án, bảng phụ, compa, êke.

 HS: SGK, dụng cụ học tập.

 IV. TIẾN TRÌNH:

1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.

2) Kiềm tra miệng: Lồng vào tiết ôn tập.

3) Tiến trình bài học:

 

doc12 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1875 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 8, 9: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I Tuần 8 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Kĩ năng: Rèn kỹ năng dựng góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó, rèn kĩ năng giải tam giác vuông. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. NỘI DUNG: ôn tập chương I III. CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án, bảng phụ, compa, êke. HS: SGK, dụng cụ học tập. IV. TIẾN TRÌNH: 1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2) Kiềm tra miệng: Lồng vào tiết ôn tập. 3) Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: Cho rABC vuông tại A. a/ Hãy viết công thức tính các cạnh góc vuông b, c theo cạnh huyền a và các tỉ số lượng giác của và . b/ Viết công thức tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia và tỉ số lượng giác của và . Để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất mấy góc? Mấy cạnh? GV đưa đề bài lên bảng phụ 1/ Cho rABC ; = 900 ; = 600 ; c = 5. Khi đó độ dài b là: A/ b = ; B / b = 5 C/ b = 2, 5 ; D/ b = 10 2/ Cho rABC ; = 900 ; AHBC ; BH = 4 ; HC = 12. Kết quả nào sau đây đúng: A/ = 300 ; B/ = 600 A K C H B 5 6 C/ = 700 ; D/ = 450 GT rABC cân tại A. AH BC ; AH = 5 BKAC ; BK = 6 KL Tính BC Cho HS hoạt động theo nhóm GV hướng dẫn. Hãy tìm sự liên hệ giữa cạnh BC và AC từ đó tính HC theo AC. 4) Tổng kết: Qua việc giải bài tập em rút ra bài học kinh nghiệm gì? A B C b a c I/ Lý thuyết: b = a sinB = a cosC c = a sinC = a cosB b = ctgB = c cotC c = btanC = c cotB Để giải một r vuông cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn. II/ Luyện tập: Bài 1/ Chọn câu B: b = Bài 2: Chọn câu B = 600 Bài tập 83 SBT / 102 Ta có: AH.BC = BK.AC 5. BC = 6. AC BC = AC HC = xét r vuông AHC có: AH2 =AC2 – HC2 = AC2- (AC)2 = 52 AC2 = 52 AC = 5 AC = 5: = 6,25 Vậy BC = AC =. 3/ Bài học kinh nghiệm: Để giải một r vuông cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn. 5) Hướng dẫn học tập: -Ôn lý thuyết và bài tập để tiết sau kiểm tra một tiết. -Xem lại các bài tập đã giải. -Làm BT 41, 42 SGK/96. V. PHỤ LỤC: VI. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: ÔN TẬP CHƯƠNG I Tiết 16 Tuần 8 I. MỤC TIÊU Kiến thức: Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông Kĩ Năng: Hệ thống hóa định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Thái độ: Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể II. NỘI DUNG: Ôn tập chương I III. CHUẨN BỊ GV: SGK, phấn màu, bảng phụ HS: ôn bài cũ. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện 2/ Kiểm tra miệng : kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn chương 3/ Tiến trình bài học: GV cho HS quan sát hình và thực hiện viết hệ thức Xét hình 39, GV cho HS thực hiện cả hai câu hỏi 2 và 3 GV yêu cầu HS giải thích thuật ngữ “Giải tam giác vuông”, sau đó nêu câu hỏi 4 SGK trang 92 Câu hỏi 1/ a. p2 = p’.q ; r2 = r’.q b. c. h2 = p’.r’ 2/ a. sin= ; cos= tan= ; cot= b. sin = cos ; cos = sin tan = cot; cot = tan 3/ a. b = a.sin = a.cos c = a.sin = a.cos b. b = c.tan = c.cot c = b.tan = b.cot 4/ Để giải một tam giác vuông cần biết hai yếu tố. Trong đó có ít nhất một yếu tố là cạnh GV cho HS trả lời trắc nghiệm các bài 33, 34 (xem h.41, h.42, h.43) Trong tam giác vuông, tỉ số giữa hai cạnh góc vuông liên quan tới tỉ số lượng giác nào của góc nhọn ? Hãy tìm góc và góc ? GV hướng dẫn HS chia 2 trường hợp : a/ (Xét h.48a SGK trang 84) Tính AC b/ (Xét h.48b SGK trang 84) Tính A’B’ GV cho HS quan sát h.49 SGK trang 84 Để tính IB thì phải xétIKB vuông tại I Tính IA bằng cách xétIKA vuông tại I (Quan sát h.50 SGK trang 85) Áp dụng phương pháp xác định chiều cao của vật GV hướng dẫn HS vẽ hình Bài 33/SGK trang 93 a/ (h.41) - b/ (h.42) - c/ (h.43) - Bài 34/SGK trang 93 a/ (h.44) - b/ (h.45) - Bài 35/ SGK trang 94 tan= = 900 - 900 - 340 560 Vậy các góc nhọn của tam giác vuông có độ lớn là : Bài 36/SGK trang 94 AH = BH = 20 (cm) Áp dụng định lý Pytago choAHC vuông tại C : AC = = = 29 (cm) A’H’ = B’H’ = 21 (cm) A’B’ = = = 21(cm) Bài 38/SGK trang 95 IB = IK.tan(500 + 150) = 380.tan650814,9 (m) IA = IK.tan500 = 380.tan500 452,9 (m) Vậy khoảng cách giữa thuyền A và B là : AB = IB - IA = 814,9 - 452,9 = 362 (m) Bài 40/SGK trang 95 Chiều cao của cây là : 1,7 + 30.tan350 22,7 (m) Bài 41/SGK trang 95 tan= hay y = 21048’x = 68012’ x - y = 68012’ - 21048’ = 46024’ 4/ Tổng kết: Quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. 5/ Hướng dẫn học sinh học tập: Xem lại các phân lí thuyết và bài tập của: hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn. VI. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: KIỂM TRA MỘT TIẾT Tiết 17 Tuần 9 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS ôn tập các kiến thức đã học trong chương I.Nhằm kiểm tra, đánh giá trình độ của HS, qua đó có phương pháp giảng dạy thích hợp. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán, chứng minh hình học. Thái độ: Giáo dục học sinh tính độc lập, nghiêm túc khi làm bài. II. NỘI DUNG: Kiểm tra III. CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra HS: kiến thức cũ, giấy kiểm tra. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2) Kiểm tra miệng: 3) Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG ĐỀ: Bài 1: Cho rDEF; = 900 D F E Đường cao DI 1/ sin E bằng: A/ ; B/ ; C/ 2/ tan E bằng: A/ B/ C/ 3/ cos F bằng: A/ B/ C/ 4/ cot F bằng: A/ B/ C/ Bài 2: Các câu sau đúng hay sai? Cho góc nhọn 1/ cos2= 1 – sin2 2/ 0 < sin < 1 3/ 0 < tan < 1 4/ cos = sin (900 -) Bài 3: Cho rABC ; = 900 AB = 3 cm ; AC = 4 cm a/ Tính BC; ; b/ Phân giác của góc cắt BC tại E. Tính BE; CE Bài 4: Cho tam giác DEF có ED = 7cm , , . Kẻ đường cao EI của tam giác. Hãy tính (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) a/ EI b/ EF ĐÁP ÁN Bài 1: 1/ Chọn B/ ( 0,5 đ) 2/ Chọn B/ (0,5 đ) 3/ chọn B/ (0,5 đ) 4/ Chọn C/ (0,5 đ) 1/ Đúng ( 0,5 đ) 2/ Đúng (0,5 đ) 3/ Sai (0,5 đ) 4/ Đúng (0,5 đ) GT rABC ; = 900 AB = 3 cm ; AC = 4 cm b/ AE là phân giác KL a/ Tính BC ; ; b/ Tính BE; CE a/ BC = 5 cm (1 đ) sin B = 0,8 530 ; 370 (1 đ) b/ EB = (cm) EC = (cm) ( 1 đ) a/ Trong tam giác vuông DEI ta có EI = DF . sin D EI = 7. sin 400 EI = 4,5 cm b/ Trong tam giác vuông FEI ta có Sin F = Sin 580 = Suy ra EF = EF = 5,306 cm 4. Tổng kết:(Thu bài) 5. Hướng dẫn học tập: Chuẩn bị dung cụ học tập: compa, thước. Xem lại khái niệm về đường tròn ở lớp 6. V. PHỤ LỤC: (Không có) VI. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: Tiết 18 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN – TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Tuần 9 I. MỤCTIÊU: Kiến thức: HS nắm được định nghĩa đường tròn, cách xác định một đường tròn- Đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn. HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trực đối xứng. Kĩ năng: HS biết cách dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Thái độ: Giáo dục học sinh tính suy luận, tư duy logic. II. NỘI DUNG: Sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn. III. CHUẨN BỊ: GV: compa, thước thẳng, bảng phụ. HS: compa, thước. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2) Kiểm tra miệng: Không. 3) Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giới thiệu chương II: Ở lớp 6 các em đã được bíêt về đường tròn. Trong chương II Hình học lớp 9 chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về đường tròn cụ thể: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác, vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. . . GV: Vẽ và yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm O bán kính R. Nêu định nghĩa đường tròn và viết kí hiệu Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ O O O R R R M M M Ÿ Ÿ Ÿ Trong từng trường hợp hãy so sánh OM và R. GV đưa VD1 lên Ÿ K H O So sánh và GV: Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào? Vậy ta hãy xét xem một đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó? ?2 Hãy vẽ đường tròn qua hai điểm A và B. Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào? ?3 Cho 3 điểm A; B; C không thẳng hàng, hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó. Ta vẽ đựơc bao nhiêu đường tròn? Vì sao? Vậy qua bao nhiêu điểm thì xác định một đường tròn duy nhất? *Cho 3 điểm A’, B’, C thẳng hàng, có vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm này không ? Vì sao? GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp rABC; và rABC là tam giác nội tiếp đường tròn. ?4 GV: Có phải đường tròn là hình có tâm đối xứng không? OA =OA’ (gt) Mà OA = R OA’ =R vậy A’ (O) Kết luận Lấy miếng bìa hình tròn. vẽ 1 đường thẳng đi qua tâm. Gấp miếng bìa hình tròn đó theo đường thẳng vừa vẽ. có nhận xét gì? -Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng? Kết luận. I/ Nhắc lại về đường tròn: Ÿ O M R Kí hiệu (O; R) hoặc (O) Điểm M nằm ngoài (O;R)OM >R Điểm M nằm trên (O;R) OM = R Điểm M nằm trong (O; R) OM <R Ta có: H nằm ngoài (O;R) OH > R K nằm trong (O; R) OK <R Xét rOHK có OH>OK (đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn). II/ Cách xác định đường tròn: ?2 Ÿ Ÿ A B O1 O2 Có vô số đường tròn qua A và B. Tâm của các đường tròn đó thuộc đường tròn trung trực của AB. ?3 Ÿ A C B O Qua 3 điểm không thẳng hàng A; B; C chỉ vẽ được một đường tròn. Tâm đường tròn là giao điểm của 3 đường trung trực của 3 cạnh trong rABC. *Đường tròn đi qua 3 đỉnh A; B; C của rABC gọi là đường tròn ngoại tiếp rABC. Tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn. Chú ý: SGK/ 98 III/ Tâm đối xứng: SGK/ 99Ÿ A O A’ Ÿ O A C’ B C IV/ Trục đối xứng: SGK/ 99 4) Tổng kết: Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác? Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là gì? 5) Hướng dẫn học tập: -Học thuộc các định lý- Kết luận. -Làm các bài tập: 1; 2; 3; SGK/ 99-100; Bài 3, 4, 5 SBT/128 -GV hướng dẫn BT 3 SGK/ 100 V. PHỤ LỤC: (Không có) VI. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện:

File đính kèm:

  • doctuan 8-9.doc
Giáo án liên quan