Giáo án Hình học 7 - Tuần 29, Tiết 55-56

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố định lí thuận, đảo về tia phân giác của một góc.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.

- Rèn luyện suy luận logic. Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định lớp.

Kiểm tra sĩ số

 

docx4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 29, Tiết 55-56, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 19/03/2014 Tuần 29, Tiết 55: Bài 5. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I. MỤC TIÊU: - Biết các tính chất của tia phân giác của một góc. Biết được các tính chất điểm thuộc tia phân giác. Nắm được định lí thuận và đảo. - Biết vẽ thành thạo tia phân giác của 1 góc. - Rèn tư duy sáng tạo, vận dụng linh hoạt. Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Đề bài Đáp án - Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ? - DABC, AM là trung tuyến; so sánh SAMB và SAMC ? Sgk. SAMB = SAMC . 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp giấy. - Nhận xét khoảng cách từ điểm M OZ đến Ox, Oy. - Giáo viên nêu định lý 1 SGK - Viết giả thiết, kết luận của bài toán? - Xét DAOM và DBOM có đặc điểm gì bằng nhau? ® Kết luận về MA, MB? - Đọc bài toán SGK. ® Từ bài toán đó ta có định lý 2. Viết giả thiết, kết luận của định lý? - Nối OM, hãy chứng minh OM là tia phân giác? - Xét các tam giác nào bằng nhau? Þ Kết luận - Từ định lý 1 rút ra nhận xét gì? - Học sinh làm bài 31. 1. Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. a. Thực hành ?1. M ® Ox bằng M ® Oy MH = MH' ( H Ox, H' Oy). b. Định lý (thuận) ÐxOy; OZ phân giác M OZ. MA Ox, MB Oy; MA = MB ?2. Viết giả thiết, kết luận. CM: ÐO1=Ð02; OM chung; ÐOAM = ÐOBM = 900. Þ DMOA = ∆MOB Þ MA = MB (2 cạnh tương ứng) 2. Định lý đảo Bài toán SGK. M OZ của ÐxOy Định lí 2 ( đảo) M ÐxOy MA = MB ® M OZ là phân giác ÐxOy CM: Nối OM ta có MA = MB, OM chung Þ DOAM =DOBMÞ ÐAOM = ÐBOM Þ OM là phân giác của ÐxOy. - Nhận xét SGK Bài 31. Giáo viên giải thích cách vẽ bằng thước 2 lần để được tia phân giác. 4. Củng cố: Nêu định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. Bài tập 32. 5. Hướng dẫn: Học thuộc lý thuyết. BTVN: 33, 34, 35 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 29, Tiết 56. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố định lí thuận, đảo về tia phân giác của một góc. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình. - Rèn luyện suy luận logic. Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Đề bài Đáp án - Học sinh 1: vẽ góc xOy, dùng thước 2 lề hãy vẽ phân giác của góc đó, tại sao nó là phân giác. - Học sinh 2: trình bày lời chứng minh bài tập 32. 3. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài. - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Nêu cách chứng minh AD = BC - Học sinh: AD = BC ­ ADO = CBO ­ c.g.c - Yêu cầu học sinh chứng minh dựa trên phân tích. - 1 học sinh lên bảng chứng minh. ? để chứng minh IA = IC, IB = ID ta cần cm điều gì. - Học sinh: DAIB = DCID ­ ÐA2=ÐC2, AB = CD, ÐD=ÐB ­ ­ ­ ÐA1=ÐC1, AO=OC, DADO=DCBO OB=OD ? để chứng minh AI là phân giác của góc XOY ta cần chứng minh điều gì. - Học sinh: AI là phân giác ÐAOI=ÐCOI AOI = CI O AO = OC AI = CI OI là cạnh chung - Yêu cầu học sinh làm bài tập 35 - Học sinh làm bài - Giáo viên bao quát hoạt động của cả lớp. Bài tập 34 (tr71-SGK) 2 1 2 1 y x I A B O D C GT ÐxOy, OA = OC, OB = OD KL a) BC = AD b) IA = IC, IB = ID c) OI là tia phân giác ÐxOy Chứng minh: a) Xét DADO và DCBO có: OA = OC (GT) ÐBOD là góc chung. OD = OB (GT) Þ DADO = DCBO (c.g.c) (1) Þ DA = BC b) Từ (1) Þ ÐD = ÐB (2) và ÐA1 = ÐC1. mặt khác ÐA1+ÐA2=1800, ÐC1+ÐC2=1800 Þ A2 = ÐC2 (3) Ta có AB = OB - OA, CD = OD - OC mà OB = OD, OA = OC Þ AB = CD (4) Từ 2, 3, 4 Þ DBAI = DDCI (g.c.g) Þ BI = DI, AI = IC c) Ta có AO = OC (GT) AI = CI (cm trên) OI là cạnh chung. AOI = COI (c.g.c) ÐAOI=ÐCOI (2 góc tương ứng) AI là phân giác của góc xOy. Bài tập 35 (tr71-SGK) D B C O A Dùng thước đặt OA = AB = OC = CD AD cắt CB tại I OI là phân giác. 4. Củng cố: Cách vẽ phân giác khi chỉ có thước thẳng. Tính chất tia phân giác của một góc. 5. Hướng dẫn: Về nhà làm bài tập 33 (tr70). Cắt mỗi em một tam giác bằng giấy Ký duyệt tuần 29, tiết 55, 56 Ngày tháng 03 năm 2014 IV. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................... .......................................................

File đính kèm:

  • docxhh 7.docx
Giáo án liên quan