Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 60 - Tuần 29: Cộng trừ đa thức một biến

Về kiến thức:

*Học sinh có thể thực hiện việc cộng và trừ đa thức bằng nhiều cách khác nhau

2/Về kĩ năng:

*Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn, sắp xếp các hạng tử theo 1 thứ tự.

3/Về tư duy,thái độ:

*Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác, linh hoạt trong tính toán ,hứng thú trong học toán

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 60 - Tuần 29: Cộng trừ đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 60_Tuần 29/HK2 CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN Ngày soạn: 10/3/2013 Gv:PHẠM VĂN NGỌC I/ Mục tiêu : 1/ Về kiến thức: *Học sinh có thể thực hiện việc cộng và trừ đa thức bằng nhiều cách khác nhau 2/Về kĩ năng: *Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn, sắp xếp các hạng tử theo 1 thứ tự. 3/Về tư duy,thái độ: *Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác, linh hoạt trong tính toán ,hứng thú trong học toán II / Chuẩn bị: 1)Giáo viên: -Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2; 3 -Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài -Lớp học chia làm 6 nhóm -Bảng phụ 2)Học sinh: -Ôân kiến thức: Cộng trừ đơn thức đồng dạng. xem trước bài. MTBT -Bảng nhóm để ghi kết quả thảo luận III / Kiểm tra bài cũ: Chữa BT40/43 SGK IV/ Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Cộng đa thức Có hai cách làm Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm tính một cách xem nhóm nào làm nhanh và kết quả đúng. GV: Cách 2 làm nhanh , chính xác Hoạt động 2: Trừ đa thức Giữ lại Vd ở phần I Muốn trừ hai đa thức một biến ta có bao nhiêu cách làm ? Đại diện của hai tổ cần trình bài lên bảng thi đua giải Lưu ý: a – b = a + ( - b) f(x) – g(x) = f(x) + (-g(x)) Gv:Cẩn thận tránh sai dấu sẽ dẫn đến kết qủa sai Hoạt động 3: Luyện tập BT44/45 SGK *Y/c HS- làm bảng nhóm, thi đua -Nhận xét chéo nhóm -Đánh giá bài nhóm bạn - Gv chốt laị Gv quan sát, hướng dẫn và kiểm tra BT45/ 45 SGK *Y/c HS- làm bảng nhóm, thi đua -Nhận xét chéo nhóm -Đánh giá bài nhóm bạn - Gv chốt laị Gv quan sát, hướng dẫn và kiểm tra BT 46/45 SGK Chia lớp thành 4 nhóm, (2 nhóm 1 câu).Trong một khoảng thời gian nhất định nhóm nào viết được nhiều kết quả đúng thì sẽ được thưởng Đại diện của hai tổ cần trình bày lên bảng Hs nhận xét Rút ra kết luận cách nào làm nhanh , chính xác HS: có 2 cách Đại diện của hai tổ cần trình bày lên bảng Hs nhận xét Rút ra kết luận cách nào làm nhanh , chính xác HS làm theo nhóm,thi đua. HS nhận xét,đánh giá (chéo) HS làm theo nhóm,thi đua. HS nhận xét,đánh giá (chéo) 1/Cộng đa thức một biến Có 2 cách: 1/ Cộng ngang:-Bỏ ngoặc, -thu gọn các đơn thức đồng dạng. VD: P(x) + Q(x) = =(2x5+5x4 -x3+x2-x-1)+(-x4 +x3+5x + 2) = 2x5+5x4 -x4-x3+x3+x2-x+5x-1+2 = 2x5 +4x4 + x2 + 4x + 1 2/ Cộng dọc:-Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biếh - Đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột rồi thực hiện phép tính P(x) = 2x5 + 5x4 -x3+x2– x - 1 +Q(x) = – x4 + x3 +5x +2 f(x)+g(x) = 2x5+4x4 +0 + x2+4x +1 2/ Trừ đa thức một biến P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 - Q(x) = + x4 - x3 -5x - 2 P(x)-Q(x)=2x5+6x4 -2x3+x2- 6x - 3 BT 44/45 SGK P(x)+Q(x) = 9x4-7x3+2x2-5x-1 P(x) - Q(x) = 7x4 – 3x3 - 5x + BT 45/45 SGK a/P(x) + Q(x) = x5 - 2x2 +1 Q(x) = – P(x) Ta có: h(x) = x5 – 2x2 + 1 Q(x) = x5 – x4 +x2 + x + b/P(x) – R(x) = x3 R(x) = P(x) - x3 = x4- 3x2- x +-x3 = x4 –x3–3x2–x + BT 46/45 SGK a/ Tổng của hai đa thức (6x3+3x2+5x–2)+(–x3–7x2+2x) hay (3x3 –5x2 +5x +2)+(2x3+x2+2x–2) b/ Hiệu của hai đa thức (6x3+3x2+5x–2)–(x3+2x2 –2x) hay (6x3+3x2+5x–2)–(2x3+2x3+2x –3) Bạn Vinh nêu nhận xét đúng. Ví dụ: 5x3 – 4x2 + 7x – 2 =(4x4+4x3–3x2+7x-2)+(-4x4+x3-x2) V/Đánh giá kết thúc bài học,giao nhiệm vụ về nhà: *Nhận xét đánh giá giờ học,động viên nhắc nhở HS *Hướng dẫn BTVN: a/ Học bài b/ Làm bài tập 47, 48, trang 46 c/ Xem trước bài tập/46 SGK

File đính kèm:

  • docTIET 60 CONG TRU DA THUC MOT BIEN.doc