Giáo án Hình học 7 - Tuần 20, Tiết 33: Luyện tập

I. Mục tiêu.

- Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

- Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau.

- cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị.

 GV: SGK, Eke, thước thẳng, thước đo góc.

 HS: SGK, Eke, thước thẳng, thước đo góc, học thuộc các trường hợp bằng nhau của tam giác.

III. Các bước lên lớp.

1. Ổn định lớp.

Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Hãy phát biểu các hệ quả nói về sự bằng nhau của tam giác vuông.

- Làm bài tập 39.

 

docx7 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 20, Tiết 33: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/01/2014 Tuần 20, Tiết 33: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau. - cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị. GV: SGK, Eke, thước thẳng, thước đo góc. HS: SGK, Eke, thước thẳng, thước đo góc, học thuộc các trường hợp bằng nhau của tam giác. III. Các bước lên lớp. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ. - Hãy phát biểu các hệ quả nói về sự bằng nhau của tam giác vuông. - Làm bài tập 39. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà: GV cho học sinh đọc bài tập 40 và tóm tắt bài toán. HS đọc và tóm tắt bài toán. Gv vẽ hình và gọi 1 HS lên bảng trình bày. Hỏi: Muốn so sánh BE và CF em làm thế nào? 1HS lên bảng trình bày. HS:Chứng minh hai tam giác bằng nhau BME và CMF. Bài 40: (SGK) DBME = DCMF (cạnh huyền-góc nhọn) Þ BE = CF. Hoạt động 2: Luyện tập: GV cho học sinh bài tập 41-SGK. + Cho học sinh vẽ hình và tóm tắt bài toán. HS lên bảng vẽ hình vàghi gt, kl bài toán. Hỏi: Muốn chứng minh: ID = IE em làm thế nào? HS chứng minh: DBID = DBIE + Tương tự hãy chứng minh: IE = IF. HS lên bảng chứng minh. Hỏi thêm: Em nhắc lại cách nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau. HS nhắc lại I DBID = DBIE (cạnh huyền –góc nhọn) Þ ID = IE. Chứng minh tương tự: IE = IF. Do đó: ID = IE = IF. 4. Cũng cố. Kết hợp với luyện tập 5. Hướng dẫn Bài tập: Bài 42, 43 - SGK. + Vẽ hình bài 43 và hướng dẫn cách giải. IV. Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần 20, tiết 34: LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu - Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc. - Chứng minh hai tam giác bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc. - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Đề bài Đáp án Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g. Hs phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Yêu cầu học sinh làm bài tập 43 - 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - 1 học sinh ghi GT, KL - Học sinh khác bổ sung (nếu có) - Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm. ? Nêu cách chứng minh AD = BC - Học sinh: chứng minh ADO = CBO OA = OB, O chung, OB = OD GT GT ? Nêu cách chứng minh. EAB = ECD A1 = C1 AB = CD B1 = D1 A2 = C2 OB = OD, OA = OC OCB = OADOAD = OCB - 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b ? Tìm điều kiện để OE là phân giác xOy . - Phân tích: OE là phân giác xOy EOx = EOy OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c) - Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh. Bài tập 43 (tr125) GT OA = OC, OB = OD KL a) AC = BD b) EAB = ECD c) OE là phân giác góc xOy Chứng minh: a) Xét OAD và OCB có: OA = OC (GT) O chung OB = OD (GT) OAD = OCB (c.g.c) AD = BC b) Ta có A1 = 1800 - A2 C1 = 1800 - C2 mà A2 = C2 do OAD = OCB (Cm trên) A1 = C1 . Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC AB = CD . Xét EAB = ECD có: A1 = C1 (CM trên) AB = CD (CM trên) B1 = D1 (OCB = OAD) EAB = ECD (g.c.g) c) xét OBE và ODE có: OB = OD (GT) OE chung AE = CE (AEB = CED) OBE = ODE (c.c.c) AOE = COE OE là phân giác xOy - Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 - 1 học sinh đọc bài toán. ? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh. - 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. - Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b. - Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm) - Lớp nhận xét bài làm của các nhóm. Bài tập 44 (tr125-SGK) GT DABC;B = C ; A1 = A2 KL a) DADB = DADC b) AB = AC Chứng minh: a) Xét DADB và DADC có: A1 = A2 (GT) B = C (GT) BDA = CDA AD chung DADB = DADC (g.c.g) b) Vì DADB = DADC AB = AC (đpcm) 4. Củng cố. Các trường hợp bằng nhau của tam giác . Cho DMNP có N = P , Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng: a. DMQN = DMQP b. MN = MP 5. Hướng dẫn. Làm bài tập 44 (SGK) Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. Làm lại các bài tập trên. Đọc trước bài : Tam giác cân. IV Rút kinh nghiệm: Tuần 20, Tiết 35: Bài 6. TAM GIÁC CÂN I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu được định nghĩa tam giác cân và các tính chất của nó, hiểu được định nghĩa tam giác đều và các tính chất của nó. - Vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Tính số đo các góc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨ BỊ: - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Giáo viên treo bảng phụ hình 111. ? Nêu đặc điểm của tam giác ABC - Học sinh: ABC có AB = AC là tam giác có 2 cạnh bằng nhau. - Giáo viên: đó là tam giác cân. ? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A - Học sinh: + Vẽ BC - Vẽ (B; r) ∩ (C; r) tại A ? Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân. - Học sinh trả lời. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh: ADE cân ở A vì AD = AE = 2 ABC cân ở A vì AB = AC = 4 AHC cân ở A vì AH = AC = 4 - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh đọc và quan sát H113 ? Dựa vào hình, ghi GT, KL ÐB = ÐC ­ ABD = ACD ­ c.g.c Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí. - Học sinh: tam giác cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau. - Yêu cầu xem lại bài tập 44(tr125) ? Qua bài toán này em nhận xét gì. - Học sinh: tam giác ABC có ÐB=ÐC thì cân tại A - Giáo viên: Đó chính là định lí 2. ? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2. - Học sinh: ABC, AB = AC Û ÐB=ÐC ? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân. - Học sinh: cách 1:chứng minh 2 cạnh bằng nhau, cách 2: chứng minh 2 góc bằng nhau. - Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó. - Học sinh: DABC (ÐA=900) AB = AC. Þ tam giác đó là tam giác vuông cân. - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Học sinh: DABC , ÐA=900, ÐB=ÐC Þ ÐB=ÐC=900 Þ 2ÐB=900. Þ ÐB=ÐC=450. ? Nêu kết luận ?3 - Học sinh: tam giác vuông cân thì 2 góc nhọn bằng 450. ? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó. - Học sinh: tam giác có 3 cạnh bằng nhau. - Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều. ? Nêu cách vẽ tam giác đều. - Học sinh:vẽ BC, vẽ (B; BC) ∩ (C; BC) tại A Þ DABC đều. - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Học sinh: ABC có ÐA+ÐB+ÐC=1800. 3ÐC = 1800 Þ ÐA=ÐB=ÐC=600. ? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả như thế nào. 1. Định nghĩa a. Định nghĩa: SGK b) ABC cân tại A (AB = AC) . Cạnh bên AB, AC . Cạnh đáy BC . Góc ở đáy ÐB ; ÐC . Góc ở đỉnh: ÐA ?1 2. Tính chất ?2 GT ABC cân tại A ÐBAD=ÐCAD KL ÐB=ÐC Chứng minh: ABD = ACD (c.g.c) Vì AB = AC, ÐBAD=ÐCAD, AD là cạnh chung Þ ÐB=ÐC a) Định lí 1: DABC cân tại A Þ ÐB=ÐC b) Định lí 2: DABC có ÐB=ÐC ÞDABC cân tại A c) Định nghĩa 2: ABC có ÐA=900, AB = AC Þ DABC vuông cân tại A ?3 3. Tam giác đều a. Định nghĩa 3 DABC, AB = AC = BC thì DABC đều b. Hệ quả (SGK) 4. Củng cố: Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. Nêu cach vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều. Làm bài tập 47 SGK - tr127 5. Hướng dẫn. Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình. Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127) IV. Rút kinh nghiệm. Ký duyệt tuần 20, tiết 33, 34, 35 Ngày tháng 01 năm 2014 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docxhh 7.docx