I/ Mục tiêu:
- Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
- Thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.
- Sử dụng thành thạo vẽ cung tròn, dây cung.
- Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa vẽ hình.
II/ Chuẩn bị:
GV Nghiên cứu SGK, bảng phụ, đồ dùng dạy học, compa.
HS sgk, compa.
III/ Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
2 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 29, Tiết 24: Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 19/03/2014
Tuần 29, Tiết 24: Bài 8. ĐƯỜNG TRÒN (Chi tiết)
I/ Mục tiêu:
- Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
- Thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.
- Sử dụng thành thạo vẽ cung tròn, dây cung.
- Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa vẽ hình.
II/ Chuẩn bị:
GV Nghiên cứu SGK, bảng phụ, đồ dùng dạy học, compa.
HS sgk, compa.
III/ Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì?
- Cho điểm O. Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2 cm.
- GV lấy các điểm A, B, C, M bất kỳ. Hỏi các điểm này cách tâm O một khoảng là bao nhiêu?
GV đường tròn tâm O, bán kính 2 cm là hình gồm các điểm O cách một khoảng bằng 2 cm.
? Tổng quát: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm những điểm như thế nào?
GV giới thiệu kí hiệu đường tròn, điểm nằm trong, trên, ngoài đường tròn?
So sánh OM, OA, OB với R.
? Hình tròn là gì? Phân biệt hình tròn với đường tròn?
HS đọc SGK/90 (mục 2)
Quan sát hình 44, hình 45 cho biết:
+ Cung tròn là gì?
+ Dây cung là gì?
+Thế nào là đường kính của một đường tròn?
GV Vẽ hình lên bảng và cho HS quan sát
? HS vẽ (O; 3 cm). Vẽ dây cung EF = 3 cm . Vẽ đường kính PQ.
? PQ = ? Vì sao?
HS làm bài tập 38/SGK/91.
Chỉ rõ AC lớn, AC nhỏ.
HS vẽ hình câu b, c.
GV Compa ngoài công dụng vẽ đường tròn còn có công dụng nào khác?
? Quan sát hình 46 cho biết cách so sánh đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN ?
GV treo đề bài tập 39/SGK/92.
Gọi 2 HS lên bảng?
I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào ?
1. Đường tròn và hình tròn:
A •
• M • C
B • • O
+) Định nghĩa (SGK)
Ký hiệu: (O,R) ; (O)
- Điểm M nằm trong (O;R) OM < R
- Điểm B nằm trên (O;R) OB = R
- Điểm C nằm ngoài (O;R) OC > R
+) Hình tròn: (SGK/90)
2. Cung và dây cung:
B
A
• •
C • D
O
- Cung
- Dây cung: đoạn thẳng nối hai nỳt của cung: AB và CD
- Đường kính CD: CD = 2R
Bài 38 (SGK/91)
3. Một số công dụng khác của compa:
So sánh hai đoạn thẳng.
4. Luyện tập:
a) CA = 3 cm; CB = 2 cm; DA = 3 cm; DB = 2 cm.
b) AI = 2 cm
c) IK = 1 cm.
4. Củng cố:
GV khái quát bài, các khái niệm đường tròn, hình tròn, cung, dây cung, đường kính.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà : 40, 41(SGK/92,93)
IV- Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ký duyệt tuần 29, tiết 24
Ngày tháng 03 năm 2014
File đính kèm:
- hh 6.docx