A. MỤC TIấU
1. Kiến thức.
- Nắm được mục tiêu chương trỡnh, nội dung mụn học GDQP – AN 11
- Hiểu được ý nghĩa, thứ tự đ/tác tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội.
- Biết điều khiển (chỉ huy) tập hợp các đội hình cơ bản của tiêu đội, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương nghiêm túc.
2. Kỹ năng.
- Nắm chắc khẩu lệnh và thực hiện tốt các đ/tác tập hợp đội hình.
- Nắm chắc khẩu lệnh và thứ tự đ/tác của người chỉ huy, đ/tác của chiến sĩ khi tập hợp đội hình và đổi hướng đội hình tiểu đội.
3. Thái độ: í thức tự giác tập luyện, có ý thức tổ chức, kỷ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
B. PHƯƠNG PHÁP
- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Trực quan, tập luyện
C. CHUÂN BỊ CỦA GV, HS
1. Chuẩn bịcủa GV: Giáo án, còi, cờ, tranh ảnh, sổ đầu bài.
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài 1 trong SGK, vệ sinh sõn tập.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP
I. Ổn định. (2 phỳt)
II.Kiểm tra bài cũ. (khụng kiểm tra )
III. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
36 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 162 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 11 - Tiết 1 đến Tiết 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩa súng vào người khác.
- Chỉ được sử dụng, tháo và lắp khi có lệnh của GV.
- Cấm để đạn tập lẫn đạn thật, không dùng đạn thật để giảng.
- Khi bắn đạn thật phải tuẩn thủ các quy định an toàn. Bắn xong phải lau chùi súng đúng theo chế độ.
2. Quy định lau chùi và bảo quản súng.
- Súng, đạn phải để nơi khô ráo.
- Không được làm rơi.
- hàng ngày khi học tập hơn phải lau chùi, hàng tuần phải tháo lắp thông thường để lau chùi.
- Phải thường xuyên kiểm tra.
c. củng cố và dặn dò.
- Học sinh cần nắm vững những nội dung đã học và áp dụng.
- Ra bài tập về nhà cho học sinh.
Tiết 3 ( PPCT 15)
HĐ của thầy và trò
Nội dung
GV: Đạt câu hỏi.
HS: Suy nghĩ trả lời và thực hiện, GV nhận xét đánh giá và cho điểm.
GV: Giảng lần lượt từng đ/tác và từng bước thực hiện.
GV làm mẫu theo ba bước.
Bước 1: Làm nhanh đ/tác (Tự hô khẩu lệnh và t/hiện đ/tác).
Bước 2: Làm chậm (phân tích và t/hiện theo từng cử động).
Bước 3: Làm tổng hợp toàn bộ đ/tác.
* Hướng dẫn ôn luyện:
Duy trì tập luyện đồng loạt cả lớp.
Hướng dẫn các bộ phận tập luyện chia thành từng tổ, nhóm (tiểu đội).
Trong quá trình HS luyện tập GV quan sát thực hiện sai đâu sửa đó.
* Tập luyện:
HS luyện tập theo 3 bước.
Bước 1: Cá nhân nghiên cứu.
Bước 2: Tập chậm phân đoạn .
Bước 3: Tập tổng hợp.
GV gọi 3 - 4 HS thực hiện kỹ thuật động tác đã học, gọi HS khác nhận xét và GV kết luận.
A. Kiểm tra bài cũ.
Tính năng chiến đấu, cấu tạo của súng, đạn, sơ lược về chuyển động của súng, cách tháo và lắp đạn?
B. Bài mới.
a. Luyện tập thỏo, lắp sỳng
* Thứ tự tháo, lắp.
- Tháo súng.
+ Tháo hộp tiếp đạn và kiểm tra súng, tháo ống phụ tùng, tháo thông nòng, tháo nắp hộp khoá nòng, tháo bộ phận đẩy về, bệ khóa nòng và khoá nòng, tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay trên.
- Lắp súng.
+ Láp ống dẫn thoi và ốp lót tay trên, lắp bệ khoá nòng và khoá nòng, lắp bộ phận đẩy về, lắp hộp khoá nòng và kiểm tra chuyển động của súng, lắp ống thông nòng, lắp ống phụ tùng, lắp hộp tiếp đạn.
b. củng cố và dặn dò.
- Quy tắc tháo lắp súng, thứ tự tháo và lắp súng.
- Cần nghiên cứu thêm SGK, tài liệu.
Tiết 4 (PPCT 16)
HĐ của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Đạt câu hỏi.
HS: Suy nghĩ trả lời và thực hiện, GV nhận xét đánh giá và cho điểm.
GV: Giảng lần lượt từng đ/tác và từng bước thực hiện.
GV làm mẫu theo ba bước.
Bước 1: Làm nhanh đ/tác (Tự hô khẩu lệnh và t/hiện đ/tác).
Bước 2: Làm chậm (phân tích và t/hiện theo từng cử động).
Bước 3: Làm tổng hợp toàn bộ đ/tác.
* Hướng dẫn ôn luyện:
Duy trì tập luyện đồng loạt cả lớp.
Hướng dẫn các bộ phận tập luyện chia thành từng tổ, nhóm (tiểu đội).
Trong quá trình HS luyện tập GV quan sát thực hiện sai đâu sửa đó.
* Tập luyện:
HS luyện tập theo 3 bước.
Bước 1: Cá nhân nghiên cứu.
Bước 2: Tập chậm phân đoạn .
Bước 3: Tập tổng hợp.
GV gọi 3 - 4 HS thực hiện kỹ thuật động tác đã học, gọi HS khác nhận xét và GV kết luận.
A. Kiểm tra bài cũ.
Tính năng chiến đấu, cấu tạo của súng, đạn, sơ lược về chuyển động của súng, cách tháo và lắp đạn?
B. Bài mới.
a. Luyện tập thỏo, lắp sỳng
* Thứ tự tháo, lắp.
- Tháo súng.
+ Tháo hộp tiếp đạn và kiểm tra súng, tháo ống phụ tùng, tháo thông nòng, tháo nắp hộp khoá nòng, tháo bộ phận đẩy về, bệ khóa nòng và khoá nòng, tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay trên.
- Lắp súng.
+ Láp ống dẫn thoi và ốp lót tay trên, lắp bệ khoá nòng và khoá nòng, lắp bộ phận đẩy về, lắp hộp khoá nòng và kiểm tra chuyển động của súng, lắp ống thông nòng, lắp ống phụ tùng, lắp hộp tiếp đạn.
b. củng cố và dặn dò.
- Quy tắc tháo lắp súng, thứ tự tháo và lắp súng.
- Cần nghiên cứu thêm SGK, tài liệu.
BÀI 5: KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIấN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC
(8 Tiết: 17; 19; 20; 21; 22; 23; 24; 25)
Tiết 17: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ LÍ THUYẾT BẮN (NGẮM BẮN)
Ngày giảng: 11/12/2012
Ngày giảng: 11/12/2012
A. MỤC TIấU
1. Kiến thức: Học sinh nắm được nắm được cỏc khỏi niệm về ngắm bắn và cỏc yếu tố ảnh hưởng đến kết quả bắn.
2. Kỹ năng:
Nắm được nội dung bài, sau đú phải vận dụng được cỏc kiến thức đó học vào tập luyện.
3. Thái độ: í thức tự giác tập luyện, có ý thức tổ chức, kỷ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
B. PHƯƠNG PHÁP
- Kết hợp sử dụng cỏc phương phỏp lý thuyết và thực hành, rốn luyện kỹ năng QS, QP - AN
C. CHUÂN BỊ CỦA GV, HS
1. Chuẩn bịcủa GV:
- Giỏo ỏn.
- Nghiờn cứu kĩ trước nội dung ngắm bắn.
- Chuẩn bị tranh, ảnh về nội dung ngắm bắn, sỳng giảng dạy.
2. Chuẩn bị của HS :
- Sỏch giỏo khoa, vở ghi đầy đủ.
- Xem trước cỏc nội dung về ngắm bắn trong SGK.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP
I. Ổn định. (2 phỳt)
II.Kiểm tra bài cũ. (5 phỳt 1-2 em)
ND thỏo lắp sỳng
III. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Bắn mục tiờu cố định ban ngày bằng sỳng tiểu liờn AK (hoặc sỳng trường CKC) là bài bắn quan trọng, vỡ vậy nắm được cỏc khỏi niệm ngắm bắn và cỏc yếu tố ảnh hưởng đến kết quả bắn là cở sở để thực hành tốt bài bắn này.
a. Hoạt dộng 1: Khỏi niệm ngắm bắn và cỏc định nghĩa về ngắm bắn.
HĐ của thầy và trò
Nội dung
- GV nờu cõu hỏi: vỡ sao phải ngắm bắn?
HS tự tỡm cõu trả lời.
- Giỏo viờn vừa giảng vừa minh hoạ bằng hỡnh ảnh và chỉ trờn sỳng
HS lắng nghe, quan sỏt, ghi chộp.
1.Khỏi niệm ngắm bắn: ngắm bắn là xỏc định gúc bắn và hướng bắn cho sỳng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trỳng trờn mục tiờu.
2. Định nghĩa về ngắm bắn:
a) Đường ngắm cơ bản: Đường ngắm cơ bản là đường thẳng từ mắt người ngắm qua chớnh giữa mộp trờn khe ngắm (hoặc tõm lỗ ngắm) đến điểm chớnh giữa mộp trờn đầu ngắm.
b) Điểm ngắm đỳng: là điểm ngắm được xỏc định từ trước sao cho khi ngắm vào đú để bắn thỡ quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trỳng trờn mục tiờu.
c) Đường ngắm đỳng: là đường ngắm cơ bản được giúng vào điểm đó được xỏc định với điều kiện mặt sỳng phải thăng bằng.
Hoạt dộng 2: Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.
HĐ của thầy và trò
Nội dung
- Gv giảng giải, phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng và minh họa bằng hỡnh ảnh trực quan.
Học sinh lắng nghe, ghi chộp, quan sỏt.
Muốn bắn trỳng mục tiờu, người bắn phải thực hiện tốt ba yếu tố sau: Cú thước ngắm đỳng; cú điểm ngắm đỳng; cú đường ngắm đỳng. Nếu thiếu hoặc thực hiện sai lệch một trong ba yếu tố trờn thỡ khả năng bắn trỳng sẽ thấp, thậm chớ khụng trỳng mục tiờu. Sai lệch đú được biểu hiện cụ thể như sau:
a) Đường ngắm cơ bản sai lệch: Đường ngắm cơ bản sai lệch thực chất là sai về gúc bắn (tăng hoặc giảm) và hướng bắn. Sai lệch này ảnh hưởng rất lớn đến trỳng đớch của phỏt bắn.
b) Điểm ngắm sai: khi đường ngắm cơ bản đó chớnh xỏc, mặt sỳng thăng bằng, nếu điểm ngắm sai lệch so với điểm ngắm đỳng bao nhiờu thỡ điểm chạm trờn mục tiờu sẽ sai lệch so với điểm định bắn trỳng bấy nhiờu.
c) Mặt sỳng khụng thăng bằng:
mặt sỳng nghiờng làm cho trục nũng sỳng lệch khỏi mặt phẳng bắn và làm cho gúc bắn nhỏ lại, dẫn tới tầm bắn giảm, đồng thời làm cho đường đạn lệch sang phớa mặt sỳng bị nghiờng.
Túm lại: Nếu cú đường ngắm cơ bản đỳng, cú điểm ngắm đỳng nhưng mặt sỳng bị nghiờng về bờn nào thỡ điểm chạm trờn mục tiờu sẽ bị lệch và thấp về bờn ấy.
3. Dặn dũ, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
- Tập cỏc bước thỏo lắp sỳng chuẩn bị kiểm tra Học kỳ I
4. Danh mục tài liệu:
-SGK, SGV Giỏo dục quốc phũng - an ninh 11
- Thụng tin mạng.
5. Bài học kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KỲ I
Ngày soạn: 14/12/2012
Ngày giảng: 18/12/2012
A. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
- Nhằm kiểm tra, đỏnh giỏ sự tiếp thu của học sinh
- Học sinh thành thạo kĩ thuật thỏo- lắp sỳng.
2. Kỹ năng:
- Nắm được nội dung bài, sau đú phải vận dụng được cỏc kiến thức đó học vào cuộc sống.
B. PHƯƠNG PHÁP
- gọi tờn hs kiểm tra theo danh sỏch, sau khi hs thực hiện xong nội dung kiểm tra Gv nhận xột, đỏnh giỏ
C. CHUÂN BỊ CỦA GV, HS
1. Chuẩn bịcủa GV:
Giỏo ỏn, danh sỏch lớp.
2. Chuẩn bị của HS :
- Trang phục đỳng qui định.
- Sỳng : CKC (3 khẩu)
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP
1. Hoạt động 1: Thực hành kiểm tra
CÁCH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
- HS, trung đội tập hợp, bỏo cỏo sỉ số.
- GV nhận lớp truyền đạt nội dung KT.
Phổ biến nội dung, hỡnh thức và cỏch tớnh diểm cho hs biết.
Gọi tờn hs kiểm tra theo danh sỏch.
Quan sỏt, đỏnh giỏ hs.
Nhận xột, cụng bố điểm
GV
HS lắng nghe rỳt kinh nghiện
1/ Ổn định lớp:
- Phổ biến nội dung kiểm tra.
2/ Kiểm tra:
- Nội dung: Thỏo lắp sung TL –AK.
- Hỡnh thức: Thực hành thỏo, lắp sỳng tớnh thời gian.
- Cỏch tớnh điểm:
+ Điểm 10: 55 giõy đối với nam. 65 giõy đối với nữ.
+ Cộng thờm 05 giõy trừ 1 điểm.
2. Hoạt động 2: Kết thỳc kiểm tra:
- Nhận xột giờ kiểm tra.
- Bỏo điểm cho hs biết.
- Hướng dẫn nội dung học giờ sau.
- Kiểm tra vật chất, xuống lớp.
3. Bài học kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- GDQP vuchiphi(1).doc