I/Mục đích yêu cầu
1-Mục đích:
-Huấn luyện cho học sinh lớp 11 THPT.
-Thứ tự động tác tập hợp các đội hình cơ bản và đổi hướng đội hình của tiểu đội, trung đội
-Làm cơ sở để vận dụng trong các hoạt động, sinh hoạt trong nhà trường.
2-Yêu cầu:
-Biết hô khẩu lệnh, thứ tự động tác của người chỉ huy, động tác của chiến sĩ khi tập hợp đội hình và đổi hướng đội hình tiểu đội – trung đội.
-Tích cực tự giác luyện tập để nắm được các động tác, học đến đâu vận dụng ngay đến đó.
II- Nội dung - thời gian:
1-Nội dung:
-Đội ngũ tiểu đội.
-Đội ngũ trung đội.
2-Trọng tâm:
-Đội ngũ tiểu đội.
3-Thời gian:
-Thời gian toàn bài : 2 tiết
III-Tổ chức và phương pháp;
1-Tổ chức:
-Lấy lớp học làm đơn vị học tập và luyện tập.
-Lấy tổ làm đơn vị luyện tập
2-Phương pháp:
a-Đối với giáo viên:
-Làm theo 3 bước : làm nhanh, làm chậm có phân tích và làm tổng hợp.
- Lấy HS để xếp đội hình.
b-Đối với học sinh:
-Từng tổ luyện tập do tổ trưởng ( a trưởng )
-Tranh thủ thời gian, từng cá nhân làm chỉ huy
86 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 11 - Chương trình học cả năm - Năm học 2011-2012 - Tống Văn An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời gian: 5 phút
- Nhận lớp : nắm sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ.
- Phổ biến các qui định.
- Phổ biến ý định giảng dạy.
- Ổn định, trật tự.
- Nghe, nhìn.
- Làm theo hướng dẫn của giáo viên
Giáo án.
2
GIẢNG NỘI DUNG
Thời gian 35 phút
- Nắm vững nội dung bài giảng
- Nêu tên bài giảng.
- Giảng trình tự dứt điểm từng nội dung.
- Theo dõi, ghi chép nắm được nội dung bài học.
Giáo án.
- Cầm máu tạm thời
- Nắm chắc phương pháp, trình tự thực hiện nội dung bài.
- Giảng dải kết hợp phân tích và lấy ví dụ cụ thể.
- Nghe kết hợp với ghi chép và phát biểu khi giáo viên yêu cầu.
- Giáo án.
- Băng, nẹp, tranh ảnh
3
KẾT THÚC
Thời gian: 5 phút
- Nắm được ưu, khuyết điểm của buổi học.
- Nêu ưu điểm và khuyết điểm của quá trình học.
- Nhắc học sinh về nhà ôn luyện và chuẩn bị bài mới
- Nghe và ghi chép
TIẾT 27
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
II/ Cố định tạm thời xương gãy
1-Mục đích:
-Làm giảm đau , cầm máu vết thương, giữ xương gảy tương đối yên tĩnh, an toàn trong vận chuyển về các tuyến cứu chữa,
2-Nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy:
Nẹp cố định được khớp trên và dưới ổ gãy
Gãy xương cột sống cố định trên mảng lớn.
Lót đệm bông ( vải . . .) trước khi đặt nẹp cố định
Không cần cởi quần áo
Không co kéo, không nắn chỉnh
Nẹp cố định chú ý không làm tổn thương, lưu thông máu.
3-Kỹ thuật cố định tạm thời xương gãy :
a-Các loại nẹp thường dùng cố định tạm thời xương gãy:
- Nẹp tre
- Nẹp gỗ
- Nẹp Cờ – ra – me
+ Chiều dài: tuỳ loại phụ thuộc vào chi gãy dùng cho phù hợp
+ Chiều dày: 0.5 – 0.8 Cm
+ Chiều rộng: 5 – 6 Cm
b-Kỹ thuật cố định tạm thời một số trường hợp xương gãy :
- Cố định tạm thời xương gãy bàn tay :
+ Dụng cụ: nẹp dài 20 –25 Cm, 02 băng cuộn, dây băng ( băng tam giác )
+ Thực hành nẹp cố định:
Đặt cuộn băng vào long bàn tay
Đặt nẹp thẳng từ bàn tay đến khuỷu tay
Băng cố định bàn tay, cẳng tay vào nẹp
Treo cẳng tay ở tư thế gấp
- Cố định tạm thời xương gãy cẳng tay :
+ Dụng cụ: 02 nẹp, 02 dây băng ( băng cuộn ) băng tam giác
+ Thực hành
Nẹp ngắn đặt từ khuỷu đến lòng bàn tay
Nẹp dài đặt từ cùi chỏ đến lưng bàn tay
Buộc cố dịnh khớp khuỷu , khớp cổ tay và bàn tay
Treo cẳng tay ở tư thế gấp 90 độ
- Cố định tạm thời gãy xương cánh tay :
+ Dụng cụ: 02 nẹp ( 30 –35 Cm, 20 Cm)02 băng, 01 băng tam giác, giải băng.
+ Thực hành:
Nẹp ngắn đặt từ khuỷu đến nách, phía trong
Nẹp dài đặt từ khớp vai tới cùi chỏ, bên ngoài
Băng cố định cố định khớp vai – băng số tám
Băng cố định khớp khuỷu
Treo tay cố định vào thân người.
- Cố đnh tạm thời gảy xương cẳng chân:
+ Dụng cụ: 02 nẹp dài , 03 băng, bông đệm
+ Thực hành:
Nẹp trong từ gót đến bẹn
Nẹp ngoài từ gót đến hông
Băng (cột) cố định xương cổ chân và bàn chân = băng số 8
Băng (cột ) cố định trên và dưới khớp gối, đùi.
- Cố định tạm thời gảy xương đùi:
+ Dụng cụ: 02 nẹp dài , 03 băng, bông đệm
+ Thực hành:
Nẹp trong từ gót đến bẹn
Nẹp ngoài từ gót đến nách
Băng (cột) cố định xương cổ chân và bàn chân = băng số 8
Băng (cột ) cố định trên và dưới khớp gối, bẹn, hông, ngực
QUÁ TRÌNH HUẤN LUYỆN
STT
NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN
YÊU CẦU
PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
VẬT CHẤT
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
MỞ ĐẦU
Thời gian: 5 phút
- Nhận lớp : nắm sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ.
- Phổ biến các qui định.
- Phổ biến ý định giảng dạy.
- Ổn định, trật tự.
- Nghe, nhìn.
- Làm theo hướng dẫn của giáo viên
Giáo án.
2
GIẢNG NỘI DUNG
Thời gian 35 phút
- Cố định tạm thời gãy xương.
Nắm chắc phương pháp, trình tự thực hiện nội dung bài.
- Nêu tên vấn đề huấn luyện.
- Phân tích làm mẫu từng bước theo trình tự
- Nghe, theo dõi, nắm chắc nội dung.
- Giáo án.
- Nẹp, băng
3
4
KẾT THÚC
Thời gian: 5 phút
- Nắm được ưu, khuyết điểm của buổi học.
- Tập trung lớp.
- Hội thao lớp
- Nêu ưu điểm và khuyết điểm của quá trình học.
- Nhắc học sinh về nhà ôn luyện và chuẩn bị bài mới
- Nghe, quan sát và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
TIẾT 28
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
III/ Hô hấp nhân tạo :
1-Nguyên nhân gây ngạt thở:
-Do chết đuối
-Bị vùi lấp
-Do hít phải khí độc (Clorua xianogien, Axit xinhydrit . . .Oxit cacbon trong hầm mỏ. . .)
-Do tắt nghẽn đường hô hấp
2-Cấp cứu ban đầu:
Yêu cầu: Nhanh, khần trương, kiên trì thành thạo kỹ thuật.
a-Những biện pháp cần làm ngay:
Cứu vớt người bị nạn, bảo vệ người bị nạn, lập vòng đai an toàn, gọi cấp cứu. . .
Khai thông đường hô hấp
+Lau chùi đất cát đờm dãi.
+Nới hoặc tháo bỏ quần áo
Làm hô hấp nhân tạo :
+Kiểm tra dấu hiệu ngừng thở, ngừng tim
*Mất ý thức: Tát nhẹ nạn nhân không phản ứng.
*Ngừng thở: Quan sát không thấy bụng, ngực phập phồng, người lạnh
*Ngừng tim: Bắt mạch không thấy
+Những việc làm đồng thời với hô hấp nhân tạo
*Kích thích lên người nạn nhân
*Xoa dầu chống lạnh, sưởi ấm
*Điều kiện khác cho phép
b-Các phương pháp hô hấp nhân tạo :
Phương pháp thổi ngạt:
+Nạn nhân: Nằm ngửa, kê gối dưới cổ cho đầu ngủa ra sau
+Người cấp cứu:
-Quỳ bên phải, ngang vai, lau sạch đờm dãi,lấy dị vật, chất nôn. . .
-Tay phải bóp kín mũi, tay trái bóp hàm cho miệng mở ra, hít hơi sâu, áp miệng vào nạn nhân,thổi mạnh. Thựchiện liên tục 15 – 20 lần / 1 phút
Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực :
+ Nạn nhân: Nằm ngửa, kê gối dưới cổ cho đầu ngủa ra sau
+Người cấp cứu:
-Quỳ bên phải, ngang vai, lau sạch đờm dãi,lấy dị vật, chất nôn. . .
-Tay phải chồng lê bàn tay trái đè lên 1 / 3 dưới xương ức, dùng sức nặng cơ thể ép một lực vừa đủ xuống 2 – 3 Cm, thả lỏng. Duy trì 50 –60 nhịp / 1 phút
Phương pháp Nil-sen
+Nạn nhân: Nằm sấp, đầu quay một bên và gối lên hai bàn tay
+Người cấp cứu: Quỳ phía trên hướng đầu
- Thở ra: Người ngã về trước, hai tay đè lên bả vai, ấn mạnh
- Thở vào: Cầm khuỷu tay nạn nhân kéo lê hướng đầu – đặt lại tư thế cũ
- Thực hiện 10 – 12 lần / phút
Phương pháp Sylvester:
+Nạn nhân: Nằm ngửa, đầu quay một phía, gối dưới lưng
+Người cấp cứu: Quỳ phía trên hướng đầu, cầm hai bàn cổ tay nạn nhân
Thở ra:Đưa hai tay người nạn nhân trước ngực, duỗi thẳng tay ép mạnh để không khí từ phổi ra ngoài.
Thở vào:Người cấp cứu ngồi xuống kéo hai tay nạn nhân về hướng đầu gaing rộng, đưa về tư thế ban đầu thực hiện tiếp lần hai ( 10 –12 lần / 1phút
c-Những điểm chú ý khi làm hô hấp nhân tạo:
-Thực hiện càng sớm càng tốt, kiên trì
-Thực hiện đúng nguyên tắc. . . .
3-Tiến triển của việc cấp cứu ngạt thở:
a-Tiến triển tốt:
-Hô hấp hồi phục, nấc – thở, môi co 1sắc hồng
b-Tiến triển xấu:
-Các mảng tím trên da xuất hiện
-Nhãn cầu mêm, nhiệt độ hậu môn dưới 25 độ C
-Có hiện tượng cứng đờ của xác
QUÁ TRÌNH HUẤN LUYỆN
STT
NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN
YÊU CẦU
PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
VẬT CHẤT
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
MỞ ĐẦU
Thời gian: 5 phút
- Nhận lớp : nắm sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ.
- Phổ biến các qui định.
- Phổ biến ý định giảng dạy.
- Ổn định, trật tự.
- Nghe, nhìn.
- Làm theo hướng dẫn của giáo viên
Giáo án.
2
GIẢNG NỘI DUNG
Thời gian 35 phút
- Hô hấp nhân tạo.
Nắm chắc phương pháp, trình tự thực hiện nội dung bài.
- Nêu tên vấn đề huấn luyện.
- Phân tích làm mẫu từng bước theo trình tự
- Nghe, theo dõi, nắm chắc nội dung.
- Giáo án.
- Nẹp, băng
3
KẾT THÚC
Thời gian: 5 phút
- Nắm được ưu, khuyết điểm của buổi học.
- Tập trung lớp.
- Hội thao lớp
- Nêu ưu điểm và khuyết điểm của quá trình học.
- Nhắc học sinh về nhà ôn luyện và chuẩn bị bài mới
- Nghe, quan sát và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
TIẾT 29
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
IV/ Kỹ thuật chuyển thương :
Chuỷên thương là nhanh chóng đưa ng7ới bị thươnh, bị nạn ra nơi an toàn, về các tuyến sau để kịp thời cứu chữa, phương pháp chuyển thương phải phù hợp với yêu cầu của từng vết thương.
1-Mang vác bằng tay không:
-Cõng trên lưng
-Dìu
-Vác trên vai
-Bế
2-Chuyển thương bằng cáng:
a-Các loại cáng :
- Cáng bạt khiêng tay
- Cáng võng, võng bạt
- Cáng tre, cáng tự tạo
b-Kỹ thuật cáng thương :
+Đưa nạn nhân lên cáng
Kỹ thuật làm cầu
Kỹ thuật xen kẽ
Kỹ thuật xúc muỗng
+Khiêng cáng tải thương
Khiêng võng : cần có 02 gậy dài 1,4m để đỡ khi nghỉ
Khiêng cáng phải giữ đều tốc độ
Lên dốc phải giữ cho cáng thăng bằng
Lên dốc đầu đi trước, xuống dốc đầu đi sau.
QUÁ TRÌNH HUẤN LUYỆN
STT
NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN
YÊU CẦU
PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
VẬT CHẤT
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
MỞ ĐẦU
Thời gian: 5 phút
- Nhận lớp : nắm sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ.
- Phổ biến các qui định.
- Phổ biến ý định giảng dạy.
- Ổn định, trật tự.
- Nghe, nhìn.
- Làm theo hướng dẫn của giáo viên
Giáo án.
2
GIẢNG NỘI DUNG
Thời gian 35 phút
- Kỹ thuật chuyển thương.
Nắm chắc phương pháp, trình tự thực hiện nội dung bài.
- Nêu tên vấn đề huấn luyện.
- Phân tích làm mẫu từng bước theo trình tự
- Nghe, theo dõi, nắm chắc nội dung.
- Giáo án.
- Nẹp, băng
3
KẾT THÚC
Thời gian: 5 phút
- Nắm được ưu, khuyết điểm của buổi học.
- Tập trung lớp.
- Hội thao lớp
- Nêu ưu điểm và khuyết điểm của quá trình học.
- Nhắc học sinh về nhà ôn luyện và chuẩn bị bài mới
- Nghe, quan sát và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
TIẾT 30
KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP
I/- NỘI DUNG
- Cố định tạm thời gãy xương.
- Hô hấp nhân tạo.
- Kỹ thuật chuyển thương.
II/- THỜI GIAN : 45 phút
III/- TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP :
Cá nhân và tổ (tiểu đội) để ôn luyện.
Phương pháp :
+ Từng học sinh tự nghiên cứu lại động tác
+ Thực hiện 3 bước :
Tập chậm.
Tập nhanh.
Tập tổng hợp.
IV/- ĐỊA ĐIỂM :
Sân trường.
VI/- KÝ TÍN HIỆU :
- Nghe một hồi còi bắt đầu tập.
- Nghe hai hồi chuyển nội dung tập.
- Nghe ba hồi còi về tập trung
VII/- VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :
Giáo án, băng, nẹp
TIẾT 31
KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP
I/- NỘI DUNG
- Cố định tạm thời gãy xương.
- Hô hấp nhân tạo.
- Kỹ thuật chuyển thương.
II/- THỜI GIAN : 45 phút
III/- TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP :
Cá nhân và tổ (tiểu đội) để ôn luyện.
Phương pháp :
+ Từng học sinh tự nghiên cứu lại động tác
+ Thực hiện 3 bước :
Tập chậm.
Tập nhanh.
Tập tổng hợp.
IV/- ĐỊA ĐIỂM :
Sân trường.
VI/- KÝ TÍN HIỆU :
- Nghe một hồi còi bắt đầu tập.
- Nghe hai hồi chuyển nội dung tập.
- Nghe ba hồi còi về tập trung
VII/- VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :
Giáo án, băng, nẹp
File đính kèm:
- tron bo QP 11.doc