i. mục tiêu:
1. kiến thức:
- hiểu rõ khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu của các tư thế, động tác lợi dụng địa hình, địa vật.
2. kỹ năng:
- bước đầu biết vận dụng phù hợp các loại đại hình, địa vật.
3. thái độ:
- tích cực luyện tập, không ngại khó, ngại bẩn.
ii. cấu trúc nội dung và phân bố thời gian:
1. cấu trúc nội dung:
i. địa hình, địa vật che khuất.
ii. địa hình, địa vật che.
iii. vận động ở địa hình trống trải
2. nội dung trọng tâm:
i. địa hình, địa vật che khuất.
3. thời gian: 45
chuẩn bị:
1. giáo viên:
- chuẩn bị nội dung:
+ nghiên cứu bài 7 sgk.
+ phổ biến mcho hs những nội dung cần phải chuẩn bị
+ bồi dưỡng cán bộ phụ trách.
- chuẩn bị phương tiện dạy học.
+ giáo án, tài liệu.
+ súng tiểu liên ak (ckc), mô hình, tranh vẽ cần thiết cho bài học.
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 26, Bài 7: Lợi dụng địa hình địa vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 26
Ngày soạn: //
Ngày giảng: //
BàI 7
Lợi dụng địa hình địa vật
(tiết 2 Thực hành lợi dụng địa hình địa vật)
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu của các tư thế, động tác lợi dụng địa hình, địa vật.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết vận dụng phù hợp các loại đại hình, địa vật.
3. Thái độ:
- Tích cực luyện tập, không ngại khó, ngại bẩn.
cấu trúc nội dung và phân bố thời gian:
1. cấu trúc nội dung:
I. Địa hình, địa vật che khuất.
II. Địa hình, địa vật che.
III. Vận động ở địa hình trống trải
2. Nội dung trọng tâm:
I. Địa hình, địa vật che khuất.
3. Thời gian: 45’
Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung:
+ Nghiên cứu bài 7 SGK.
+ Phổ biến mcho HS những nội dung cần phải chuẩn bị
+ Bồi dưỡng cán bộ phụ trách.
- Chuẩn bị phương tiện dạy học.
+ Giáo án, tài liệu.
+ Súng tiểu liên AK (CKC), mô hình, tranh vẽ cần thiết cho bài học.
+ Bãi tập.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài 7 trong SGK.
- Chuẩn bị trang phục, vật chất theo quy định
Hoạt động 1; Thực hành lợi dụng;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Địa hình địa vật che khuất:
? Thế nào là địa hình địa vật che khuất, che đỡ? Cho ví dụ.
? Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa địa hình, địa vật che khuất và địa hình, địa vật che đỡ.
Kết luận hành động của chiến sĩ trong tình huống trên.
GV : làm mẫu động tác lợi dụng theo 2 bước;
Bước 1 : làm nhanh
Bước 2 : làm chậm, phân tích động tác.
* Một số điểm chú ý khi lợi dụng;
- Trường hợp lợi dụng để làm công sự, bố trí vật cản để tiêu diệt địch, phải chọn nơi kín đáo , bất ngờ, tiện nguỵ trang, địch khó phát hiện.
- Khi đã tiêu diệt địch hoặc bị địch phát hiện phải nhanh chóng rời khỏi vị trí đó, tiếp tục lợi dụng vật khác.
Địa hình địa vật che đỡ:
- Cách tiến hành như địa hình che khuất
- Bố trí lại bãi tập;
Vận động ở địa hình trống trải:
Khi vận động ;
Khi ẩn nấp và quan sát;
GV nhận xét kết luận hành động.
I HS trả lời
+ Nêu tình huống. Nội dung của tình huống :
Thời gian tác chiến, tình hình địch, tình hình ta, nhiệm vụ của người tập; địch ta liên quan trực tiếp.
+ Kết luận hướng dẫn hành động.
@ HS quan sát ghi chép đầy đủ
@ HS quan sát ghi chép đầy đủ
HS thực hiện động tác :
Hoạt động 2; Tổ chức luyện tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tổ chức thành một bộ phận, GV trực tiếp duy trì.
- Phổ biến ý định tập luyện :
+ Luyện tập các nội dung đã học ; lợi dụng địa hình địa vật.
+ Thời gian luuyện tập 20’.
+ Quy định về tín ám hiệu.
+ Tổ chức luyện tập theo nhóm (tiểu đội).
- Duy trì luyện tập, sửa tập :
+ Chuẩn bị bãi tập đảm bảo.
+ Tổ chức tập theo kiểu cuốn chiếu.
- Triển khai các bộ phận về vị trí tập luyện.
- GV theo dõi các bộ phận sửa sai, rút kinh nghiệm kịp thời .
* Kết thúc luyện tập :
- GV nhận xét ý thức và kết quả luyện tập.
@. Nghe, ghi chép đầy đủ, hiểu được ý định của GV.
- Các nhóm về đúng vị trí tập luyện, thực hiện theo đúng ý định HL của GV.
- Sử tập theo kết luận của giáo viên.
3. Đánh giá:
- Nhận xét ý thức học tập của HS.
4. Dặn dò:
- Học bài cũ chuẩn bi tiết sau kiểm tra.
File đính kèm:
- Tiet. 26.doc