i. mục tiêu:
1. kiến thức:
- hiểu rõ khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu của các tư thế, động tác lợi dụng địa hình, địa vật.
2. kỹ năng:
- bước đầu biết vận dụng phù hợp các loại đại hình, địa vật.
3. thái độ:
- tích cực luyện tập, không ngại khó, ngại bẩn.
ii. cấu trúc nội dung và phân bố thời gian:
1. cấu trúc nội dung:
i. những vấn đề chung về địa hình, địa vật.
ii. cách lợi dụng địa hình, địa vật.
2. nội dung trọng tâm:
ii. cách lợi dụng địa hình, địa vật.
3. thời gian: 45
chuẩn bị:
1. giáo viên:
- chuẩn bị nội dung:
+ nghiên cứu bài 7 sgk.
+ phổ biến mcho hs những nội dung cần phải chuẩn bị
+ bồi dưỡng cán bộ phụ trách.
- chuẩn bị phương tiện dạy học.
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 25, Bài 7: Lợi dụng địa hình địa vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 25
Ngày soạn: //
Ngày giảng: //
BàI 7
Lợi dụng địa hình địa vật
(tiết 1: I. Những vấn đề chung về địa hình địa vật,
II. Cách lợi dụng địa hình địa vật)
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu của các tư thế, động tác lợi dụng địa hình, địa vật.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết vận dụng phù hợp các loại đại hình, địa vật.
3. Thái độ:
- Tích cực luyện tập, không ngại khó, ngại bẩn.
cấu trúc nội dung và phân bố thời gian:
1. cấu trúc nội dung:
I. Những vấn đề chung về địa hình, địa vật.
II. Cách lợi dụng địa hình, địa vật.
2. Nội dung trọng tâm:
II. Cách lợi dụng địa hình, địa vật.
3. Thời gian: 45’
Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung:
+ Nghiên cứu bài 7 SGK.
+ Phổ biến mcho HS những nội dung cần phải chuẩn bị
+ Bồi dưỡng cán bộ phụ trách.
- Chuẩn bị phương tiện dạy học.
+ Giáo án, tài liệu.
+ Súng tiểu liên AK (CKC), mô hình, tranh vẽ cần thiết cho bài học.
+ Bãi tập.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài 7 trong SGK.
- Chuẩn bị trang phục, vật chất theo quy định
Hoạt động 1; I. Những vấn đề chung về địa hình địa vật;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Là những vật có thể che được hành động, nhưng không chống được đạn bắn thẳng.
- Là những vật chống đỡ được đạn bắn thẳng, đồng thời che kín được hành động như địa hình, địa vật che khuất.
? Thông qua địa hình địa vật che đỡ trên em hay lấy VD cụ thể.
- Là những nơi không có vật che khuất, che đỡ.
- Lợi dụng địa hình địa vật là để che khuất và che đỡ hành động của ta, tùy từng vật che khuất hoặc che đỡ để vận dụng một cách có hiệu quả.
? Tại sao phải lợi dụng địa hình địa vật.
Quan sát được địch nhưng khó phát hiện ra ta.
Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta.
Hành động phải khéo léo, bí mật, tinh khôn.
Ngụy trang phù hợp, không làm rung động và thay đổi hình dáng, màu sắc lợi dụng địa vật.
Tránh lợi dụng đại vật đột xuất.
- Khi lợi dụng một vật cụ thể phải căn cứ vào nhiệm vụ, ý định hành động của mình, tình hình địch, thời tiết, ánh sáng
? Lợi dụng để làm gì.
? Vị trí lợi dụng ở dâu.
? Tư thế lợi dụng ntn.
GV kết luận (SGK trang: 68)
Địa hình địa vật che khuất, che đỡ:
a) Địa hình, địa vật che khuất
VD: Bụi cây cỏ rậm rạp, cánh cửa,
b) Địa hình, địa vật che đỡ
VD: Mô đất, gốc cây, bờ ruộng, vật kiến trúc kiên cố.
c) Địa hình trống trải:
VD: Bãi bằng phẳng, đồi trọc, mặt đường,
ý nghĩa, yêu cầu:
- ý nghĩa:
I HS thảo luận trả lời:
- Yêu cầu:
Những điểm chú ý khi lợi dụng:
I HS suy nghĩ trả lời
Hoạt động 2; II. Cách lợi dụng địa hình địa vật
- Vị trí lợi dụng: tùy theo thời tiết ánh sáng, tính chất kín đáo và màu sắc của vật lợi dụng để lợi dụng phía sau hoặc phía trước, gần hoặc xa vật lợi dụng
+ Đối với vật che khuất kín đáo;
+ Đối với vật che khuất không thật kín đáo; (SGK trang 98).
? Khi nào thì lợi dụng vật che khuất.
GV kết luận: Khi ở gần địch
VD: Bụi cây
? Vị trí lợi dụng ntn, tư thế động tác khi lợi dụng.
GV kết luận: (SGK trang 70)
VD: gốc cây, tường bê tông
? ở địa hình trống trải thì chiến sĩ phải vận động ntn.
GV kết luận:
Lợi dụng sơ hở của địch, điều kiện ngoại cảnh (khói bụi, sương mù) để vọt tiến hoặc ngụy trang
Khi ẩn nấp phải chú ý tới màu sắc nơi ẩn nấp, thu nhỏ mục tiêu, khéo léo không làm rung động ngụy trang.
Lợi dụng vật che khuất:
I HS suy nghĩ trả lời;
Lợi dụng vật che đỡ:
J HS suy nghĩ trả lời;
3. Vận động ở địa hình trống trải:
J HS suy nghĩ trả lời;
3. Đánh giá:
- Nhận xét ý thức học tập của HS.
4. Dặn dò:
- Học bài cũ chuẩn bi tiết sau thực hành.
File đính kèm:
- Tiet. 25.doc