Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 1 đến Tiết 13 - Năm học 2009-2010

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Mục đích:

* Về kiến thức:

- Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.

* Về kỹ năng: Phát huy tinh thần, ý chí kiên cường và đoàn kết dân tộc.

* Về ý thức:

- Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống dân tộc Việt Nam trong đấu tranh dựng nước và giữ nước qua các thời kỳ.

- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc.

- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

1. Nội dung:

I – Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.

1- Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên

2- Cuộc đấu tranh giành độc lập (TK I – TK X)

3- Các cuộc chiến tranh giữ nước(TK X-TK XIX)

4- Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực đân nửa phong kiến

5- Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 – 1954

6- Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975)

2. Trọng tâm:

Đi sâu làm rõ những bài học truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta, vận dụng bài học đó trong xác định trách nhiệm của thanh niên, học sinh đối với sự nghiệp quốc phòng, an ninh.

III. THỜI GIAN:

- Tổng số: 45 phút

- Ổn định tổ chức: 2 phút

- Tiến hành bài giảng: 40 phút

- Cũng cố: 3 phút

IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ chức:

 

doc32 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 1 đến Tiết 13 - Năm học 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phân tích cho HS rõ tiếng hô của người chỉ huy, dự lệnh, động lệnh khi chân phải bước xuống. Đối với động tác giậm chân dữ lệnh và động lệnh đều rơi vào chân phải. GV giới thiệu các động tác qua 3 bước: Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô khẩu lệnh và làm mẫu động tác đi đều , đứng lại). Bước 2: làm chậm có phân tích. Bước 3: Làm tổng hợp các bước trên. HS luyện tập theo 3 bước: Bước 1: từng cá nhân trong nhóm tự nghiên cứu động tác. Bước 2:Tập chậm theo các cử động 1, 2. Bước 3: Luyện tập tổng hợp. GV nêu những điểm chú ý của từng động tác. GV tổ chức triển khai kế hoạch tập luyện của HS. Cho HS đứng thành 4 hàng ngang đứng so le giãn cách, tập đồng loạt theo lệnh hô của GV. Sau đó có thể cho từng tổ tiến hành luyện tập theo sự chỉ huy của từng tổ trưởng. Sau khi tập luyện xong GV tập trung lớp nhận xét, kết luận. Sau đó chuyển nội dung tập luyện. GV gọi lần lượt từng tổ, xếp thành 1 hàng ngang và trực tiếp hô khẩu lệnh hoặc chỉ định một HS hô khẩu lệnh HS tập theo các bước: Cho HS tự nghiên cứu và tập lại các động tác. Hô khẩu lệnh cho HS tập chậm từng cử động, GV hteo dõi uốn nắn, sửa tập cho từng HS. Hô khẩu lệnh cho HS tập tổng hợp các động tác. Nhận xét, sau đó tiếp tục gọi các tổ khác lên tập. - Sưu tầm tranh ảnh về các động tác đội ngũ từng người không có súng. - Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10. Ngày soạn: 20 – 10 – 2009 BÀI 3: ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG. ( 4 TIẾT ) TIẾT 12: - ĐỘNG TÁC TIẾN LÙI, QUA PHẢI, QUA TRÁI, NGỒI XUỐNG,ĐỨNG DẬY. - ĐỘNG TÁC CHẠY ĐỀU, ĐỨNG LẠI. - LUYỆN TẬP. PHẦN I. Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Mục đích: * Về kiến thức: Hiểu được các động tác dội ngũ từng người không có súng trong điều lệnh đội ngũ của quân đội nhân dân Việt Nam. * Về kỹ năng: - Thực hiện được các động tác đội ngũ từng người không có súng: động tác tiến lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống,đứng dậy. động tác chạy đều, đứng lại. - Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng. * Về ý thức: Tự giác luyện tập để thành thạo các động tác đội ngũ từng người không có súng. Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM 1. Nội dung: VIII - động tác tiến lùi, qua phải, qua trái IX - ngồi xuống,đứng dậy. X - động tác chạy đều, đứng lại. - Luyện tập 2. Trọng tâm: Động tác tiến lùi, qua phải qua trái III. THỜI GIAN: Tổng số: 45 phút Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ: 5 phút Tiến hành bài giảng: 35 phút Cũng cố: 5 phút IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Tổ chức: Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra quân số, cơ sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục của HS, phổ biến nội quy ở thao trường đối với từng bài tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu). Làm thủ tục huấn luyện: tên bài, mục đích yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức phương pháp. Bài cũ: Thực hiện động tác giậm chân chuyển thành đi đều? 2. Phương pháp: - Giáo viên: Làm mẫu, phân tích sau đó tập trung tập luyện - Học sinh: Lắng nghe, làm chậm, làm tổng hợp V. ĐỊA ĐIỂM: Sân tập số 1 VI. VẬT CHẤT: - Sưu tầm tranh ảnh về các động tác đội ngũ từng người không có súng. - Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10. PHẦN II. THỰC HÀNH BÀI GIẢNG Nội dung – Thời gian Phương pháp Vật chất VIII. Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái (10ph) Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái để di chuyển vị trí ở cự li ngắn (từ 5 bước trở lại) và để điều chỉnh đội hình được trật tự, thống nhất. - Động tác tiến, lùi. - Động tác qua phải, qua trái. Chú ý: - khi bước người phải ngay ngắn. - Không nhìn xuống để bước. IX - ngồi xuống,đứng dậy. (5ph) vận dụng để học tập, nghe nói chuyện ở ngoài bãi tập được trật tự, thống nhất. - Động tác ngồi xuống. - Động tác đứng dậy. Chú ý: - ngồi ngay ngắn, không di chuyển vị trí. - Đứng dậy không cúi người, không chống tay về trước. X - động tác chạy đều, đứng lại. (5ph) Động tác chạy đều để di chuyển cự li xa (trên 5 bước) được nhanh chóng, trật tự thống nhất. chú ý: - Không chạy bằng cả bàn chân. - Tay đánh ra phía trước đúng độ cao, không ôm bụng. Động tác đang đi đều chuyển thành giậm chân. Động tác đứng lại để dừng lại trật tự và thống nhất mà vẫn giữ được đội hình. Chú ý: - Mỗi bước chạy ở từng cử động ngắn dần và giảm tốc độ. - Khi dừng lại (ở cử động 4) không lao người về phía trước. - Luyện tập: (15ph) Phổ biến kế hoạch và hướng dẫn nội dung tập luyện. Tổ chức và phương pháp luyện tập. vị trí luyện tập của từng bộ phận. kí tín hiệu trong quá trình luyện tập. Người luyện tập. Tổng kết bài: (5ph) - Gọi hai HS lên thực hiện, GV nhận xét. - Dặn dò: Đọc bài: đội ngũ đơn vị - SGK Tr 42 GDQP 10 GV giới thiệu các động tác qua 3 bước: Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô khẩu lệnh và làm mẫu động tác đi đều , đứng lại). Bước 2: làm chậm có phân tích. Bước 3: Làm tổng hợp các bước trên. - HS chú ý nghe giảng, tập trung ghi nhớ các động tác mà giáo viên đã phân tích. - HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực hiện động tác nghiêm nghỉ. Khi giảng từng động tác GV nêu khẩu lệnh, sau đó giới thiệu động tác. Nêu các điểm chú ý của 2 động tác này. Đối với động tác đứng lại GV phải phân tích cho HS rõ tiếng hô của người chỉ huy, dự lệnh, động lệnh khi chân phải bước xuống. Đối với động tác giậm chân dữ lệnh và động lệnh đều rơi vào chân phải. GV giới thiệu các động tác qua 3 bước: Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô khẩu lệnh và làm mẫu động tác đi đều , đứng lại). Bước 2: làm chậm có phân tích. Bước 3: Làm tổng hợp các bước trên. HS luyện tập theo 3 bước: Bước 1: từng cá nhân trong nhóm tự nghiên cứu động tác. Bước 2:Tập chậm theo các cử động 1, 2. Bước 3: Luyện tập tổng hợp. GV nêu những điểm chú ý của từng động tác. GV tổ chức triển khai kế hoạch tập luyện của HS. Cho HS đứng thành 4 hàng ngang đứng so le giãn cách, tập đồng loạt theo lệnh hô của GV. Sau đó có thể cho từng tổ tiến hành luyện tập theo sự chỉ huy của từng tổ trưởng. Sau khi tập luyện xong GV tập trung lớp nhận xét, kết luận. Sau đó chuyển nội dung tập luyện. GV gọi lần lượt từng tổ, xếp thành 1 hàng ngang và trực tiếp hô khẩu lệnh hoặc chỉ định một HS hô khẩu lệnh HS tập theo các bước: Cho HS tự nghiên cứu và tập lại các động tác. Hô khẩu lệnh cho HS tập chậm từng cử động, GV hteo dõi uốn nắn, sửa tập cho từng HS. Hô khẩu lệnh cho HS tập tổng hợp các động tác. Nhận xét, sau đó tiếp tục gọi các tổ khác lên tập - Sưu tầm tranh ảnh về các động tác đội ngũ từng người không có súng. - Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10. Ngày soạn: 25 – 10 – 2009 BÀI 3: ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG. ( 4 TIẾT ) TIẾT 13: LUYỆN TẬP. PHẦN I. Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Mục đích: * Về kiến thức: Hiểu được các động tác dội ngũ từng người không có súng trong điều lệnh đội ngũ của quân đội nhân dân Việt Nam. * Về kỹ năng: Thực hiện được thuần thục các động tác đội ngũ từng người không có súng. Biết hô khẩu lệnh to, rõ ràng. * Về ý thức: Tự giác luyện tập để thành thạo các động tác đội ngũ từng người không có súng. Có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM 1. Nội dung: - Luyện tập những nội dung đã học trong bài: Đội ngũ từng người không có súng 2. Trọng tâm: Động tác giậm chân chuyển thành đi đều và ngược lại III. THỜI GIAN: Tổng số: 45 phút Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ: 5 phút Tiến hành bài giảng: 40 phút IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Tổ chức: Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra quân số, cơ sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục của HS, phổ biến nội quy ở thao trường đối với từng bài tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu). Làm thủ tục huấn luyện: tên bài, mục đích yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức phương pháp. Bài cũ: Thực hiện động tác ngồi xuống, đứng dậy? 2. Phương pháp: - Giáo viên: Quan sát và sữa sai - Học sinh: Chia nhóm tập luyện V. ĐỊA ĐIỂM: Sân tập số 1 VI. VẬT CHẤT: PHẦN II. THỰC HÀNH BÀI GIẢNG Nội dung – Thời gian Phương pháp Vật chất Tổ chức luyện tập: (35ph) Nội dung phổ biến bao gồm: Phổ biến kế hoạch và hướng dẫn nội dung tập luyện. Nội dung tập luyện gồm các động tác đội ngũ từng người không có súng. Tổ chức và phương pháp luyện tập. vị trí luyện tập của từng bộ phận: GV quy định rõ vị trí luyện tập và quy định hướng tập của từng nhóm. kí tín hiệu trong quá trình luyện tập. - Người phụ trách hướng dẫn cho các thành viên trong tổ tập luyện. Kết thúc luyện tập: (5ph) - Tập hợp đội hình 4 hàng ngang. - Củng cố lại các động tác đã học ở tiết vừa qua. - Dặn dò HS đọc trước bài 4 - Đội ngũ đơn vị. - Chia lớp thanh các bộ phận (trên cơ sở các tổ học tập), các tổ trưởng đã được bồi dưỡng duy trì luyện tập, GV theo dõi chung. - Sau khi phổ biến kế hoạch luyện tập, GV phát lệnh cho các tổ về vị trí triển khai luyện tập. - Khi các tổ về đến vị trí, GV phát lệnh: “Bắt đầu tập”. - Trong khi các tổ luyện tập, GV quan sát, theo dõi các bộ phận để nhắc nhở, uốn nắn. - khi sửa động tác của HS, phải thực hiện sai đâu sửa đó, nếu sai ít sửa trực tiếp, nếu sai nhiều phải tập hợp để thống nhất lại nội dung đó. - HS thay nhau phụ trách để hô khẩu lệnh và điều hành luyện tập hteo các bước sau: + Tập hợp tổ thành hàng ngang. + Cho HS tự nghiên cứu và tập lại động tác. + Hô khẩu lệnh cho HS tập chậm từng cử động, người phụ trách theo dõi sửa tập cho từng bạn cho đến khi thuần thục. + Hô khẩu lệnh cho HS tập tổng hợp các động tác. - Hết thời gian luyện tập, GV phát lệnh “Thôi tập, các tổ chỉ huy về vị trí tập trung”. - GV tập hợp cả lớp, nhận xét ý thức và kết quả luyện tập của HS. - Sau khi nghe GV phát lệnh, các tổ lập tức nhanh chóng trở về vị trí tập hợp của lớp. - GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung bài học, hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong SGK, nhận xét buổi học, kiểm tra trang phục. - HS nếu có vấn đề cần thắc mắc có thể hỏi trực tiếp GV. Cả lớp lắng nghe GV giải đáp thắc mắc của bạn. - GV nêu yêu cầu HS ôn luyện các nội dung ở nhà thông qua các câu hỏi trong SGK. S©n tËp sè1

File đính kèm:

  • docGDQP10 bai123.doc
Giáo án liên quan