Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Chương trình học kì I (Chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

Học xong bài này:

- Biết 1 số hình thức, phương pháp cơ bản tự tập luyện TDTT và sử dụng không khí, nước, ánh sáng để rèn luyện sức khoẻ.

- Biết vận dụng những hiểu biết để rèn luyện sức khoẻ

II. Địa điểm và phương tiện

1. Địa điểm: tại phòng học, vệ sinh sạch sẽ.

2. Phương tiện: HS chuẩn bị phấn, bảng viết sạch sẽ và tập ghi chép.

III. Nội Dung

GDTC gồm các phương tiện sau chủ yếu là các bài tập thể chất, các yếu tố thiên nhiên, các điều kiện vệ sinh, trong đó bài tập thể chất ( tập luyện TDTT) luôn luôn đóng vai trò quan trọng đối với việc nâng cao sức khỏe, thể lực cho người tập. Vì vậy, nó là phương tiện chuyên môn cơ bản của giờ học Thể dục. Để giải quyết nhiệm vụ của GDTC, cần sử dụng các bài tập thể chất đồng thời kết hợp tốt các yếu tố thiên nhiên và vệ sinh mđể nâng cao sức khỏe, sức đề kháng và khả nâng thức ứng của cơ thể đối với sự thay đổi của thời tiết, phònh chống bệnh tật.

1. Tập luyện thể dục thể thao

Đối HS THPT các bài tập sau đây là phổ biến và dễ thực hiện nhất:

a. Thể dục vệ sinh

TDVS buổi sáng và TDVS buổi tối trước khi đi ngủ

- TDVS buổi sáng có tác dụng làm cho cơ thể nhanh chóng chuyển từ trạng tháá­c chế sang trạng thái hưng phấn khắc phục được hiện tượng ngái ngủ nhằm đưa cơ thể sớm thích nghi với yêu cầu của 1 ngày học tập hoặc lao động. Khi tập TDVS buổi sáng cần lưu ý 1 số yêu cầu sau:

+ Duy trì tập luyện thường xuyên

+ tập đúng kỹ thuật đúng lượng vận động

+ định kì thay đổi bài tập

+ tập vào thời điểm hợp lí, nơi thoáng khí

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Chương trình học kì I (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết số 1 , 2 (tiết 9 p.phối ct) TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO VÀ SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ THIÊN NHIÊN ĐỂ RÈN LUYỆN SỨC KHOẺ Mục tiêu: Học xong bài này: Biết 1 số hình thức, phương pháp cơ bản tự tập luyện TDTT và sử dụng không khí, nước, ánh sáng để rèn luyện sức khoẻ. Biết vận dụng những hiểu biết để rèn luyện sức khoẻ Địa điểm và phương tiện Địa điểm: tại phòng học, vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: HS chuẩn bị phấn, bảng viết sạch sẽ và tập ghi chép. Nội Dung GDTC gồm các phương tiện sau chủ yếu là các bài tập thể chất, các yếu tố thiên nhiên, các điều kiện vệ sinh, trong đó bài tập thể chất ( tập luyện TDTT) luôn luôn đóng vai trò quan trọng đối với việc nâng cao sức khỏe, thể lực cho người tập. Vì vậy, nó là phương tiện chuyên môn cơ bản của giờ học Thể dục. Để giải quyết nhiệm vụ của GDTC, cần sử dụng các bài tập thể chất đồng thời kết hợp tốt các yếu tố thiên nhiên và vệ sinh mđể nâng cao sức khỏe, sức đề kháng và khả nâng thức ứng của cơ thể đối với sự thay đổi của thời tiết, phònh chống bệnh tật. Tập luyện thể dục thể thao Đối HS THPT các bài tập sau đây là phổ biến và dễ thực hiện nhất: Thể dục vệ sinh TDVS buổi sáng và TDVS buổi tối trước khi đi ngủ - TDVS buổi sáng có tác dụng làm cho cơ thể nhanh chóng chuyển từ trạng tháá­c chế sang trạng thái hưng phấn khắc phục được hiện tượng ngái ngủ nhằm đưa cơ thể sớm thích nghi với yêu cầu của 1 ngày học tập hoặc lao động. Khi tập TDVS buổi sáng cần lưu ý 1 số yêu cầu sau: + Duy trì tập luyện thường xuyên + tập đúng kỹ thuật đúng lượng vận động + định kì thay đổi bài tập + tập vào thời điểm hợp lí, nơi thoáng khí TDVS buổi tối được tiến hành trước khi ngủ nhằm xua tan trạng thái căng thẳng thần kinh, chuyển cơ thể từ trang thái hưng phấn saang thái ức chế nhằm tạo điều kiện để ngủ ngon, hồi phục sức khỏe sau 1 ngày học tập hoặc lao động. Khi tập TDVS buổi tối cần lưu ý: + Tập trước giờ đi ngủ khoảng 20 – 30 phút, thời gian tập không kéo dài, khoảng 5 – 7 phút là đủ. + Bài tập với nhịp điệu chậm, nhẹ nhàng , không nên dùng sức mạnh, tập ở nơi thoáng khí ( nếu có nhạc nhẹ càng tốt) + Sau khi tập TDVS buổi tối xong cần vệ sinh cá nhân rồi đi ngủ. Thể dục chống mệt mỏi ( hay thể dục giữa buổi học) Một hoạt động kéo dài tất sẽ sinh ra mệt mỏi là giảm khả năng vận động. Có mệt mỏi thì phải nghỉ ngơi, có 2 cách nghỉ ngơi tích cực và nghỉ ngơi thụ động. Thể dục chống mệt mỏi chính là 1 hình thức nghỉ ngơi tích cực. HS THPT nên tập các bài tập vươn thở, ưỡn- gập thân với biên độ lớn. Bài tập khoảng 5 -6 động tác với thời giản -5 phút. Khi tập thể dục chống mệt mỏi cần lưu ý 1 số yêu cầu sau: + Thời điểm tiến hành tập nên bắt đầu trước khi xuất hiện dấu hiệu mệt mỏi ban đầu. Với HS có thể là sau tiết học thứ 2 hoặc thứ 3 của mỗi buổi học. + Bài tập tiến hành với nhịp điệu nhanh, mạnh, có biên độ rộng. + Tập ở nơi thoáng khí. Các bài tập của chương trình môn Thể dục Là hệ thống các bài tập được học trong chương trình môn học theo từng lứa tuổi, khối lớp trong nhà trường như: Bài tập Thể dục nhịp điệu, các bài tập chạy ngắn, chạy tiếp sức, chạy bền, đá cầu, cầu lông, các môn thể thao tự chọn, Phương pháp tập luyện TDTT Tập luyện theo kế hoạch cá nhân gồm: TDVS buổi sáng, TDVS buổi tối Tập luyện theo kế hoạch tập thể: cá nhân tập luyện theo lịch chung, riêng của các câu lạc bộ, nhóm, lớp, trường có tổ chức chặt chẽ dưới sự giám sát của nhóm trưởng hoặc GV Sử dụng các yếu tố thiên nhiên và vệ sinh môi trường để rèn luyện sức khoẻ a. Rèn luyện sức khoẻ bằng không khí: rèn luyện sức khoẻ bằng không khí cần chú ý đến 3 yếu tố chính là nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động của không khí (gió) b. Rèn luyện sức khoẻ bằng nước: hàng ngày tiến hành bơi, tắm ở ao, hồ sạch, sông, biển, nhất là vào buổi sáng thì rất có lợi cho sức khoẻ. c. Rèn luyện sức khoẻ bằng ánh nắng:khi tắm nắng cần chú ý Nên nằm sắp để tắm nắng, mình để trần và có nón, mũ che mặt, đeo kính màu để bảo vệ mắt. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập luyện và vệ sinh môi trường Vệ sinh cá nhân Trang phục phải gọn gàng đúng quy định học đường và trang phục trong tập luyện TDTT. Khi tập luyện phải mang giày hoặc dép co quai sau ( nếu có giày và trang phục thể thao càng tốt). Vệ sinh tập luyện: chọn nơi tập và vệ sinh nơi tập ( bằng phẳng, sạch sẽ, không để dụng cụ lộn xộn dễ gây tai nạn tập luyện, đủ ánh sáng, độ thoáng Vệ sinh môi trường Phương Pháp Giảng Dạy Một số điểm cần chú ý Dùng phương pháp thuyết trình để dạy bài lí thuyết: theo kế hoạch dạy học, bài này dạy 2 tiết. Gv dành 1 tiết để lên lớp. GV trình bày tóm tắt các nội dung có trong bài, cho HS ghi chép các ý chính. Tiết còn lại để HS và GV trao đổi, đặt ra câu hỏi liên quan đến thực tế của trường. Về nội dung giới thiệu trong bài: ví dụ cụ thể, tranh ảnh, để minh hoạ.

File đính kèm:

  • docGIAO AN K10 HK1.doc