I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu lợi dụng các loại địa hình, địa vật.
- Nắm được những điểm chú ý khi lợi dụng các loại địa hình, địa vật.
2. Về kĩ năng:
- Biết vận dụng phù hợp các tư thế, động tác với các loại địa hình, địa vật trong các tình huống.
3. Về thái độ:
- Tích cực luyện tập, không ngại khó, ngại bẩn.
II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM:
1. Nội dung: Gồm 2 phần:
Phần 1: Những vấn đề chung về địa hình, địa vật.
Phần 2: Cách lợi dụng địa hình, địa vật.
2. Nội dung trọng tâm:
Phần 2: Cách lợi dụng địa hình, địa vật.
III. THỜI GIAN:
- Tổng số: 02 tiết
- Phân bố thời gian:
9 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục Quốc Phòng Lớp 10 - Bài 7: Lợi dụng địa hình địa vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng thời che kín được hành động như: mô đất, gốc cây, bờ ruộng, vật kiến trúc kiên cố.
2. Ý nghĩa - Yêu cầu
a. Ý nghĩa : Lợi dụng địa hình địa vật để che kín hành động của ta, dùng vũ khí tiêu diệt địch thu lợi và bảo vệ mình.
b. Yêu cầu :
Theo dõi được địch nhưng chúng khó phát hiện ta
Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta
Hành động thận trọng khéo léo, bí mật, mưu trí.
Luôn quan sát địch địa hình .
Ngụy trang thích hợp, không làm thay đổi hình dáng, màu sắc, không làm rung động vật lợi dụng.
3. Những điểm cần chú ý khi lợi dụng địa hình, địa vật
Khi lợi dụng địa hình – địa vật phải căn cứ vào nhiệm vụ, tình hình địch, thời tiết, ánh sáng và tính chất màu sắc của vật định lợi dụng để sát định cách lợi dụng cho phù hợp.
Trước khi lợi dụng phải sát định rõ :
Lợi dụng để làm gì? (quan sát, vận động ẩn nấp, bắn súng, ném lựu đạn, làm công sự hay bố trí chông mìn... )
Vị trí lợi dụng ở đâu? (phía sau hay trước bên phải hay bên trái, cách xa hay gần vật định lợi dụng).
Dùng tư thế động tác nào? (đứng, quì hay nằm, bò, lê....)
Hành động lợi dụng như thế nào cho phù hợp? (nhẹ nhàng thận trọng hay nhanh mạnh)
GV: cĩ mấy loại địa hình địa vật?
- Nêu tên loại hình đĩ?
- Như thế nào là địa hình che khuất
HS:Cĩ 3 loại.
- Địa hình che khuất, che đỡ và trống trải.
.Sau đĩ giáo viên nhận xét kết luận.
Hs ghi kết luận của gv.
- Như thế nào là địa hình che đỡ?
- Thế nào là địa hình trống trải?
- HS suy nghĩ và trả lời.
- Sau đĩ giáo viên nhận xét kết luận.
+ Hs ghi kết luận của gv.
Những điểm cần chú ý khi lợi dụng địa hình, địa vật?
- Lợi dụng địa hình, địa vật để làm gi?
- Để thực hiện tốt điều đĩ yêu cầu chúng ta phải như thế nào?
* HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV
- Giáo án, tài liệu huấn luyện gồm tranh ảnh, còi, cờ chỉ huy
- Súng AK 4 khẩu – Các loại bia – mỏ quay 1 cái – tranh vẽ - mỗi học sinh tự trang bị 1 cây gậy dài 1m20 làm súng tập.
* Hoạt độïng 2: Cách lợi dụng địa hình, địa vật
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
VẬTCHẤT
Lợi Dụng Vật Che Khuất
Vị Trí Lợi Dụng
Phải tuỳ theo mức độ kín đáo, màu sắc của vật định lợi dụng và thời tiết ánh sáng... để quyết định lợi dụng phía sau, bên cạnh hoặc phía trước, sát gần hoặc xa vật lợi dụng.
Đối với vật kín đáo: thường lợi dụng phía sau, nếu phía địch có ánh sánh nhiều hơn phía ta thì có thể lợi dụng sát gần vật định lợi dụng, nếu ánh sáng phía ta nhiều hơn thì không nên lợi dụng; nếu ánh sáng phía ta địch đều nhau thì không phải lợi dụng xa vật định lợi dụng một khoảng cách thích hợp.
b) Tư Thế Động Tác Khi Lợi Dụng
Trường hợp vật che khuất cao khoảng 0,4m có thể lợi dụng dùng động tác chạy khom hoặc vọt tiến đến cách vật định lợi dụng khoảng 6m rồi dùng động tác bò thấp đến phía sau, bên phải hoặc bên trái vật định lợi dụng vận dụng tư thế nằm để quan sát, đào công sự hoặc dùng vũ khí để tiêu diệt địch.
Khi rời khỏi vật che khuất phải lùi lại 2m, sau đó quay sang phải, sang trái hoặc đằng sau rồi vận dụng tư thế thích hợp để vận động đến chỗ khác.
Trường hợp vật che khuất cao 0,7m tư thế động tác giống như trường hợp vật che khuất cao 0,4m chỉ có điểm khác khi đến sát vật định lợi dụng có thể vận dụng tư thế ngồi hoặc quì để quan sát đào công sự hoặc dùng vũ khí tiêu diệt địch .
Những điểm cần chú ý:
Trường hợp lợi dụng để làm công sự, bố trí vật cản (chông mìn , cạm bẩy ...)phải chọn nơi kín đáo, bất ngờ, tiện nguỵ trang, địch khó phát hiện.
Khi vào gần vật định lợi dụng phải quan sát đến vật khã nghi, đề phòng địch ngài mìn, cảm bẩy ...
Động tác khi lợi dụng phải nhẹ nhàng thận trọng không làm rung động hoặc thay đổi hìng dáng, màu sắc vật định lợi dụng, ban đêm không được phát ra tiếng động hoặc ánh sáng.
Khi đã dùng vũ khí tiêu diệt địch hoặc đã bị địch phát hiện, phải nhanh chóng rời khỏi vật lợi dụng để lợi dụng vật khác
Lợi Dụng Vật Che Đở
Lợi dụng vật che đở để có tư thế vẫn vàng dùng vũ khí tiêu diệt địch được chính xác đồng thời tráng được mãnh bom, đạn bắn thẳng của địch trong mọi trường hợp cần che dấu hành động đều có thể lợi dụng vật che đở .
Vị Trí Lợi Dụng
Lợi dụng che dấu hành động khi quan sát, vận động ẩn nấp thì vị trí giống như vật che khuất .
Lợi dụng để bắn súng, ném lựu đạn, làm công sự thì vị trí ở phía sau hoặc phía sau bên phải vật che đở.
Tư Thế Động Tác Khi Lợi Dụng
Tuỳ theo vật lợi dụng cao hay thấp để áp dụng các tư thế cho phù hợp
Trường hợp vật che đở cao khoảng 0,4m có thể vận dụng động tác chạy khom hoặc vọt tiến đến cách vật che đở khoảng 0,6m , rồi dùng động tác bò thấp đến bên phải, trái hoặc phía sau vật định lợi dụng có thể nằm quan sát , đào công sự hoặc dùng vũ khí tiêu diệt địch.
Khi rời khỏi công sự, vị trí lợi dụng phải quan sát địch, địa hình rồi lùi lại 1,5m sau đó quay sang phải, trái hoặc phía sau đến vị trí khác.
Trường hợp che đở cao khoảng 0,7m động tác lợi dụng giống như vật che đở cao 0,4m khi tiếp cận có thể dùng động tác bò, lêcao đến bên phải trái hoặc phía sau vật lợi dụng.
Trường hợp vật che đở cao 1,4m cũng giống như trường hợp vật che đở cao 0,4m, khi tiếp cận có thể dùng động tác đi khom, chạy khom đến vật lợi dụng.
Những điểm cần chú ý: (giống như lợi dụng vật che khuất ).
- Vị Trí Lợi Dụng Vật Che Khuất?
+ HS suy nghĩ và trả lời.
- Sau đĩ giáo viên nhận xét kết luận.
+ Hs ghi kết luận của gv.
- Tư Thế Động Tác Khi Lợi Dụng?
+ HS suy nghĩ và trả lời.
- Sau đĩ giáo viên nhận xét kết luận.
+ Hs ghi kết luận của gv.
- Những điểm cần chú ý?
+ HS suy nghĩ và trả lời.
- Sau đĩ giáo viên nhận xét kết luận.
+ Hs ghi kết luận của gv.
- Vị Trí Lợi Dụng?
+ HS suy nghĩ và trả lời.
- Sau đĩ giáo viên nhận xét kết luận.
+ Hs ghi kết luận của gv.
- Tư Thế Động Tác Khi Lợi Dụng ?
+ HS suy nghĩ và trả lời.
- Sau đĩ giáo viên nhận xét kết luận.
+ Hs ghi kết luận của gv.
* Hoạt đôïng 3: Tổ chức luyện tập
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
VẬTCHẤT
* Duy trì luyện tập và sửa chữa:
Học sinh luyện tập theo 3 bước:
- Giáo viên chia HS theo tổ, nhóm để luyện tập.
- Quy định địa điểm bãi tập cho từng tổ, nhóm, tránh ảnh hưởng đến các lớp đang học (nếu học ở sân trường).
- Từng HS tự nghiên cứu động tác.
- Thay nhau làm người tập, người bình tập.
- Cả tổ cùng luyện tập, một người chỉ huy để cả tổ luyện tập, giáo viên quan sát uốn nắn, sửa chữa những động tác chưa đúng.
-Sau mỗi lần tập giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm.
Cho lớp luyện tập dưới sự chỉ huy của tổ trưởng.
* Phổ biến ý định kiểm tra đánh giá nội dung đã học:
+ Thành phần kiểm tra : kiểm tra đại diện học sinh của từng tổ luyện tập ( mỗi tổ 3 – 5 học sinh )
+ Nội dung kiểm tra : lợi dụng vật che khuất và che đở
+ Phương pháp kiểm tra: Có thể kiểm tra lần lược từng học sinh hoặc kiểm tra mỗi đợt 2 – 3học sinh. Nhận xét từng học sinh.
*Luyện tập.
* Duy trì luyện tập và sửa chữa:
Học sinh luyện tập theo 3 bước:
- Giáo viên chia HS theo tổ, nhóm để luyện tập.
- Quy định địa điểm bãi tập cho từng tổ, nhóm, tránh ảnh hưởng đến các lớp đang học (nếu học ở sân trường).
- Từng HS tự nghiên cứu động tác.
- Thay nhau làm người tập, người bình tập.
- Cả tổ cùng luyện tập, một người chỉ huy để cả tổ luyện tập, giáo viên quan sát uốn nắn, sửa chữa những động tác chưa đúng.
-Sau mỗi lần tập giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm.
Cho lớp luyện tập dưới sự chỉ huy của tổ trưởng.
* Phổ biến ý định kiểm tra đánh giá nội dung đã học:
+ Thành phần kiểm tra : kiểm tra đại diện học sinh của từng tổ luyện tập ( mỗi tổ 3 – 5 học sinh )
+ Nội dung kiểm tra : lợi dụng vật che khuất và che đở
+ Phương pháp kiểm tra: Có thể kiểm tra lần lược từng học sinh hoặc kiểm tra mỗi đợt 2 – 3học sinh. Nhận xét từng học sinh.
+ Thực hành kiểm tra: Tại bãi tập.
- GV và HS làm thủ tục nhận lớp theo đội hình 4 hàng ngang.
Tồ 1:
Tổ 2:
Tổ 3:
Tổ 4:
5 – 8 bước
GV
-quy định nội quy, địa điểm luyện tập.
Tổ 1: HS
Tổ 2: HS
Tổ 3: HS
Tổ 4: HS
GV
- Em đứng đầu hàng là tổ trưởng và chỉ huy cho tổ luyện tập
- GV quan sát từng tổ và sữa sai kịp thời. Tổ trưởng dùng súng tổ viên dùng gậy tập. Súng có thể xoay vòng.
Sơ đồ luyện tập, kiểm tra.
T1 T2 T3 T4
Xuất phát
Vật che khuất
0.4-0.7m 0.4-0.7m
Vật che đở
0.4-0.7m 0.4-0.7m
Vật che khuất
0.7 0.7
Kết thúc động tác lợi dụng.
Tổ 1: HS
Tổ 2: HS
Tổ 3: HS
Tổ 4: HS
GV
- Em đứng đầu hàng là tổ trưởng và chỉ huy cho tổ luyện tập
- GV quan sát từng tổ và sữa sai kịp thời. Tổ trưởng dùng súng tổ viên dùng gậy tập. Súng có thể xoay vòng.
Sơ đồ luyện tập, kiểm tra.
T1 T2 T3 T4
Xuất phát
Vật che khuất
0.4-0.7m 0.4-0.7m
Vật che đở
0.4-0.7m 0.4-0.7m
Vật che khuất
0.7 0.7
- Tập hợp lại 4 hàng ngang Tổà1:
Tổ 2:
Tổ3:
Tổ4:
IV. kết thúc:
-Kiểm tra lại vũ khí luyện tập.
-Nhận xét buổi học.
-Dặn bài tập về nhà ôn luyện
-Xuống lớp.
File đính kèm:
- Bài 7.doc