I . MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Hiểu được ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ góp phần xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật trong học tập và rền luyện của mỗi học sinh và lớp học.
- Nắm vững các thứ tự các bước tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội, trung đội và các động tác đội ngũ từng người không súng.
2) Kỹ năng
- Làm được động tác tập hợp đội hình cỏ bản của tioêủ đội trưởng, trung đội trưởng và các động tác đội ngũ từng người không súng.
- Biết vận dụng vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường.
3) Về thái độ
Xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đọi ngũ và các nội quy của nhà trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bài giảng, còi, sơ đồ bó trí đội hình cơ bản.
- Tranh ảnh
- Nếu có điều kiện sử dụng trợ giảng và đọi mẫu.
2. Học sinh
- SGK GDQP - An ninh 11
- Trang phục thống nhất: Đi giầy, đội mũ cứng
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY.
Hoạt động 1 .Thủ tục giảng dạy (5 phút)
29 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Khối 10 - Tiết 1 đến Tiết 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của học sinh
Học sinh thực hiện theo chĩ dẫn cảu giáo viên
- Lờy đường ngắm , điểm ngắm đúng
- Giáo viên phổ biến kiến thức vào điều kiện có, chuẩn bị
+ ý nghĩa, đặc điểm yêu cầu bài bắn
+ Điều kiện bắn: Sử dụng phương phát thuyết trình sơ đồ điều kiện bắn, bố trí đội hình luyện tập
Cách chọn điểm ngắm , thước ngắm
Cách tiến hành bắn:
+ Làm nhanh
+ Làm có phân tích động tác
Giáo viên hệ thống lại bài: Giới thiệu cự ly bắn, điều kiện bài bắn cơ bản ( Lờy dường ngắm chết )
Giáo viên kiểm tra
V. Tổng kết đánh giá
- Giáo viên tóm tắt lại bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài
- Nhận xét quá trình luyện tập
- Hướng dẫn ôn bài
- Xuống lớp
Tiết 26 , 27 ,28 : Ngày soạn 12 tháng 02 năm 2009
Bài 6 : Kỷ thuật sử dụng lựu đạn
I Mục tiêu :
1.Về kiến thức:
Nắm chắc tính năng cấu tạo, chuyển động gây nổ của lựu đạn, quy tắc dùng lựu đạn và tư thế động tác ném lựu đạn xa trúng đích.
2. Về kỹ năng:
3. Thái độ:
- Thực hành được động tác ném lựu đạn trúng đích đảm bảo an toàn
- Xây dựng niềm tin và vũ khí, trang bị
- Tích cực tự giác luyện tập và rèn luyện không ngừng nâng cao trình độ
II. Cấu trúc nội dung và phân phối thời gian
1.Cấu trúc nội dung
Bài gồm 4 phần:
Giới thiệu một ssó loại lựu đạn Việt Nam
Quy tắc sử dụng và bảo quản
Tư thế động tác ném lựu đạn
Ném lựu đạn trúng đích
2.Nội dung trọng tâm
Tư thế động tác ném lựu đạn và thực hành ném lựu đạn trúng đích
3. Thời gian: Tổng số bài gồm 3 tiết. ( 1 tiết lý thuyết ; 2 tiết thực hành )
- Tiết 1: Giới thiệu một ssó loại lựu đạn , quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn
- Tiết 2 : Thực hành tư thế động tác ném lự đạn
- Tiết 3 ; Thực hành ném lựu đạn trúng đích
III. Chuẩn bị
Giáo viên:
Chuẩn bị nội dung:
Nghiên cứu tài liệu
Phổ biến nội dung cần chuẩn bị
Kiếm tra số lượng , chất lượng các loại lựu đạn.
Chuẩn bị phương tiện dạy học
Giáo án , kế hoạch giảng dạy
Lựu đan phi 1 và lựu đạn cháy
Tranh ( mô hình)
Cờ đuôi neo , cờ chỉ huy, dây căng
Máy tính, máy chiếu , màn hình
Học sinh:
Đọc tài liệu, chuẩn bị trang phục, vật chất theo quy định trước khi lên lớp
Thực hiện đúng theo yêu cầu chuẩn bị của giáo viên.
IV. Tiến trình dạy học
ổn định tổ chức lớp giảng lý thuyết, kiểm tra si số, vật chất theo quy định chung, nêu tên bài, mục tiêu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức và phương pháp giảng dạy.
Hoạt động 1: Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt nam
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của học sinh
Học sinh lắng nghe, hgi câu hỏi , trả lời
Học sinh ghi chép bài
- Hs hiểu và nắm vững nội dung bài
Giáo viên nêu tính năng chiến đấu của từng loại lựu đạn qua mô hình tranh vẽ.
Giáo viên kết luận.
Chuyển động gây nổ, sử dụng mô hình giảng giảI cho học sinh.
Lựu đạn cháy cán gỗ
Kiểm tra nhận thức của học sinh
Giáo viên đưa ra kết luận
Hoạt động 2: Giới thiệu quy tắc sự dụng, giữ gìn, bảo quản lựu đạn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của học sinh
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát và ghi chép những nội dung chính
- Giáo viên nêu quy tắc, sử dụng lựu đạn.
- Hướng dẫn học sinh bảo quản năm vững quy tắc mà học sinh hay mắc phải: Không rút chốt an toàn, không rắt móc mỏ vịt vào thắt lưng.
- Trong tập luyện: Giáo viên phân tích quy định, vừa phân tích vừa lấy ví dụ thực tiễn để chưng minh.
Hoạt động 3: Giới thiệu tư thế động tác đứng ném lựu đạn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của học sinh
Học sinh lắng nghe, ghi câu hởi và trả lời
Học sinh chú ý quan sát làm mẫu, nắm vững và thực hành động tác.
- Học sinh có thể hỏi giáo viên những chỗ chưa hiểu.
- Giáo viên nêu trường hợp vận dụng
* Đặt câu hỏi : Có cần vật che đỡ , khi đứng ném không ?
Giáo viên kết luận:
Giáo viên làm mẫu động táctheo 2 bước:
Bước 1: Làm nhanh động tác
Bước 2: Làm chậm phân tích động tác
Giáo viên quan sát sữa tập cho học sinh
- Sai đến đâu, sửa đến đó
Hoạt động 4 : Thực hành ném lựu đạn trứng đích
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của học sinh
Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát làm mẫu.
- Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
Giáo viên giới thiệu lần lượt các nội dung, đặc điểm , yêu cầu, điều kiện kiểm tra đánh giá.
Làm mẫu động tác theo 2 bước
Bước 1: Làm nhanh động tác
Bước 2: Làm chậm có phân tích
- Giáo viên sữa sai cho học sinh
Hoạt động 5 : Tổ chức tập luyện
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của học sinh
Học sinh thực hành theo chỉ dẫn của giáo viên
Từng nhóm học sinh thực hiện theo khẩu lệnh của cán sự lớp
Chú ý quan sát và thực hành động tác
- Học sinh ghi câu hỏi và bài tập về nhà
Giáo viên chia nhóm tập luyện cho từng nhóm, tổ luyện tập.
Giáo viên duy trì tập luyện động tác
luyện tập động tác đứng ném lựu đạn
Luyện tập động tác đứng ném lự đạn trúng đích
Kết thúc tập luyện
Giáo viên nhận xét, kết quả tập luyện câu hỏi ôn tập, kiểm tra đánh giá
V. Tổng kết đánh giá
- Giáo viên tóm tắt lại bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài
- Nhận xét quá trình luyện tập
- Hướng dẫn ôn bài
- Thu dọn dung cụ, vật chất
- Xuống lớp
Tiết 30,31,32,33,34
Bài 7 : Kỷ thuật cấp cứu và chuyển thương
I.Mục tiêu bài học
1. Vê nhận thức
Hiểu được các nguyễn tắc cơ bản khi cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy và chống ngạt thở
2.Về kỷ năng
Biết thực hành các KT cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, hô hấp nhân tạo và vận chuyển người bị thương, bị nạn
Về thái độ
Có tinh thần thái độ tích cực trong luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên :
- Bài giảng , trợ giúp máy chiếu
- Băng gạc , nẹp, ga rô, cáng thương
- Nếu có điều kiện sử dụng trợ giảng, và đội mẫu
2. Học sinh
Chuẩn bị SGK , vở ghi , bút viết ......
III. Tổ chức dạy học
1. Phần lý thuyết : Cầm máu tạm thời ( Tiết 30 )
Hoạt động 1:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Lớp chia làm 4 nhóm , các nhóm nghe và ghi câu hỏi của nhóm mình
Từng nhóm đọc SGK, tìm gợi ý và thảo luận thống nhất ý kiến
Đại diện lên báo cáo
HS nghe bổ sung
GV kết luận , học sinh ghi chép
- HS đại diện đứng lên trình bày ý kiến của nhóm mình
Nêu câu hỏi cho từng nhóm
Nhóm 1: Mục đích của cầm máu
Nhóm 2: Các nguyên tắc cầm máu
Nhóm3: Phân biệt các loại chảy máu
Nhóm 4: Kể tên các biện pháp cầm máu tạm thời
Nhóm 1: Cần làm rõ 2 ý:
+ Nhanh chóng làm ngừng chảy máu để hạn chế đến mức thấp nhất sự mất máu
+ Góp phần cứu sống tính mạng người bị thương, bị nạn, tránh tai biến nguy hiểm.
Nhóm 2: Làm rõ 3 ý:
+ Khẩn trương nhanh chóng làm ngừng chảy máu
+ Xử trí đúng chỉ định theo tính chất của vết thương.
+ Đúng quy trình KT
Nhóm 3: Làm rõ 3 ý:
+ Chảy máu mao machj
+ Chảy máu tỉnh mạch
+ Chảy máu động mạch
Nhóm 4 : Nêu từ đơn giản đến phức tạp: ấn động mạch, ......
Họat động 2: Cố định tạm thời gãy xương
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HS nghe và ghi câu hỏi
- Đọc SGK tham khảo để trả lời câu hỏi của nhóm
- Các nhóm thảo luận câu hỏi của nhóm
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2: Mục đích cố định tạm thời xương gãy
+ Nhóm 3: Nguyễn tắc cố định tạm thời xương gẫy
+ Nhóm 4: KT cố định tạm thời xương gẫy
Nhóm 1: Nói đượng 3 ý
+ Gẫy dạn, gãy chưa rời, nhiều mãnh, mất nhiêud đoạn
+ Da , cơ bị dập nát, chèn mạch máu, thần kinh xung quanh
+ Dễ gây choang do mất máu
Nhóm 2: làm rõ ược 3 ý
+ Làm giãm đau đớn
+ Giữ cho đầu xương gẫy yên tĩnh
+ Phòng ngừa các tai biến
Nhóm 3: Làm rõ được 4 ý
+ Nẹp cố định cả trên lẫn dưới
+ Không đạt nẹp cứng vào chi
+ Không kéo co nắn chỉnh
+ Băng cố định nẹp vào chi phải tương đối chắc.
Nhóm 4: Làm rõ 2 ý cơ bản
+ Nẹp tạm thời xương gẫy
+ KT cố định 1 số trường hợp
Tiết 31 : Hoạt động 3
Hoạt đông của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nghe giáo viên giới thiệu , phân tích
- Kết hợp quan sát giáo viên làm động tác mẫu giáo viên giáo viên làm mẫu.
- Những biện pháp cần làm ngay
- Nêu khái quát kỹ thuật cầm máu tạm thời : Theo 3 bước.
+ Bước 1: Làm nhanh khái quát động tác
+ Bước 2 :Làm chậm phân tích động tác
+ Bước 3 : Làm tổng hợp động tác
Tiết 32 : Hoạt động 4 : Thực hành cố định tạm thời xương gãy
Hoạt đông của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nghe giáo viên giới thiệu, phân tích
Kết hợp quan sát giáo viên làm mẫu động tác
Nêu khái niệm kỹ thuật cố định tạm thời xương gẫy. kết hợp làm động tác cố định tạm thời xương gẫy theo 3 bước.
+ Bước 1 : Làm nhanh động tác
+ Bước 2 :Làm chậm phân tích động tác
+ Bước 3 : Làm tổng hợp động tác
Toàn bộ động tác nhịp độ chậm hơn bình thường .
Tiết 33 : Hoạt động 5 : Thực hành hô hấp nhân tạo
Hoạt đông của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Học sinh quan sát , nghe giáo viên phân tích động tác
Kết hợp quan sat giáo viên làm mẫu
Những việc cần làm ngay
Nguyên nhân gây ra ngạt thở
Cấp cứu ban đầu
- Tiến triển của việc hô hấp nhân tạo
Giáo viên làm mẫu : Hô hấp nhân tạo theo 3 bước.
Bước 1: Làm nhanh khái quát động tác
Bước 2: Làm chậm phân tích động tác để học sinh nắm vững.
Bước 3: Làm tổng hợp , không phan tích
Tiết 34: Hoạt động 6 : Thực hành kỷ thuật chuyển thương
Hoạt đông của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HS phân thành nhóm và tổ : mỗi nhóm 3 hs , mỗi tổ 3 đến 4 nhóm
Luyện tập theo các bứơc
+ Bước 1: Từng hs tự nghiên cứu các kỷ thuật
+ Từng nhóm tự luyện tập
+ Từng nhóm thay nhau thực hiện lỷ thuật , em nào cũng được thực hành
Giáo viên người trợ giảng, quan sát theo dõi các nhóm tập luyện, phát hiện sai sót để kịp thời sửa sai cho học sinh
+ Nếu sai giáo viên sửa sai kịp thời cho học sinh
+ Tổ nào có nhiều người sai thì sửa theo nhóm
Hoạt động 7 : Kiểm tra đánh giáo kết quả
Hoạt đông của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Thực hiện theo mội dung kiểm tra, và theo hướng dẫn của giáo viên
Phổ biên ý định một nội dung và phương pháp kiển tra đánh giá
Nhận xét đánh giá kết quả phân loại chất lượng học tập của học sinh
Cũng cố và tổng kết bài
Hoạt động 8 : Vận dụng, tổng kết bài , cũng cố
Hoạt đông của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên
- Nghe ghi chép
Nêu câu hỏi và hướng dẫn học sinh nghiên cứu tài liệu
- Nhắc học sinh ôn bài ôn bài để kiểm tra
File đính kèm:
- bai 7 cap cuu v chuyen thuong.doc