I.Mục đích yêu cầu :
1-Mục đích:
- Làm cho học sinh hiểu và biết phát huy tinh thần yêu nước, ý chí quật cường , truyền thống chống ngoại xâm, tài thao lược đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm của mỗi công dân đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, tăng thêm lòng yêu quê hương đất nước, luôn luôn đề cao cảnh giác trước mọi âm mưu phá hoại của địch. Sẵn sàng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang góp phần củng cố quốc phòng.
2-Yêu cầu:
- Học sinh nắm chắc nội dung, ghi chép đầy đủ.
II- Nội dung:
I/Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.
II/Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.
III-Thời gian:
-Thời gian huấn luyện:
- Thời gian toàn bài: . . . . . . . 4 tiết
IV-Tổ chức và phương pháp :
83 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 137 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng an ninh Lớp 10 - Chương trình học cả năm - Tống Văn An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng do phụ thuộc. Cũng có những trường hợp việc sử dụng lần đầu tiên sau đó tiến tới việc sử dụng thường xuyên luôn và sử dụng do phụ thuộc. Quá trình này diễn ra nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào thái độ của ngời sử dụng ma tuý và mức độ gây nghiện của các chất ma tuý và ma tuý được sử dụng như thế nào.
Trong quá trình này người nghiện có thể sử dụng nhiều loại ma túy, thay đổi cách thức sử dụng ma túy.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV Phân tích làm rõ nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý
- Nghiên cứu SGK, nghe, quan sát, thảo luận, trả lời.
- Lắng nghe, ghi chép kết luận của giáo viên.
Phải nghiêm túc trong giờ học, chú ý lắng nghe bài giảng của giáo viên, tích cực phát biểu ý kiến, quan điểm của cá nhân.
1. Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý.
Từ thực tiễn cho thấy các chất ma tuý thường được học sinh sử dụng là: Heroin, Ma tuý tổng hợp, Cần sa, Dôlagan... bằng cách: hít, uống, chích. Nếu sử dụng thường xuyên hoặc đã bị lệ thuộc (mắc nghiện), có thể nhận biết thông qua những dấu hiệu sau:
+ Trong cặp sách hoặc túi quần áo thường có bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc.
+ Hay xin ra ngoài đi vệ sinh trong thời gian học tập
+ Thường tụ tập ở nơi hẻo lánh.
+ Thường hay xin tiền bố mẹ nói dối là đóng tiền học, quỹ lớp.
+ Lực học giảm sút.
+ Hay bị toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gà ngủ gật, tính tình cáu gắt, da xanh tái, ớn lạnh nổi da gà, buồn nôn, mất ngủ, trầm cảm.
HOẠT ĐỘNG 2:
TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV Phân tích làm rõ nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý để từ đó xác định trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma tuý.
- Nghiên cứu SGK, nghe, quan sát, thảo luận, trả lời.
- Lắng nghe, ghi chép kết luận của giáo viên.
Phải nghiêm túc trong giờ học, chú ý lắng nghe bài giảng của giáo viên, tích cực phát biểu ý kiến, quan điểm của cá nhân.
+ Những thủ đoạn của các đối tượng buôn bán và tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý thường sử dụng để lôi kéo, cưỡng bức học sinh, sinh viên sử dụng ma tuý, tham gia buôn bán ma tuý.
+ Những học sinh các đối tượng buôn bán ma tuý thường chú ý rủ rê lôi kéo là:
Học sinh thuộc con nhà giàu có, có biểu hiện chơi bời, hư hỏng.
Học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật kém, thường vi phạm nội quy, quy chế nhà trường, bị xử lý kỷ luật, biểu hiện chán học.
Học sinh là con em các đồng chi lãnh đạo các cấp, các ngành.
Học sinh là người nông thôn, dân tộc ít người có hoàn cảnh kinh tế khó khăn hoặc ở những vùng trọng điểm về ma tuý.
Học sinh gia đình không hoàn thiện (bố, mẹ mất sớm; bố, mẹ ly dị...hoặc trong gia đình có người phạm tội bị bắt giữ..),
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV Phân tích làm rõ nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý.
- GV xác định trách nhiệm là học sinh cần thực hiện tốt những nội dung nào?
- Nghiên cứu SGK, nghe, quan sát, thảo luận, trả lời.
- Lắng nghe, ghi chép kết luận của giáo viên.
Phải nghiêm túc trong giờ học, chú ý lắng nghe bài giảng của giáo viên, tích cực phát biểu ý kiến, quan điểm của cá nhân.
HS nêu nhiệm của mình trong phòng chống ma tuý:
+ Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc làm những việc khác liên quan đến ma tuý.
+ Khuyên nhủ bạn học, người thân của mình không sử dụng ma tuý hoặc tham gia các hoạt đông vận chuyển, mua bán ma tuý.
- GV xác định trách nhiệm là học sinh cần thực hiện tốt những nội dung sau:
+ Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định của pháp luật đối với công tác phòng, chống ma tuý và nghiêm chỉnh chấp hành.
+ Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào.
+ Khi phát hiện những học sinh có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo để có biện pháp ngăn chặn.
+ Nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kể cả việc sử dụng và buôn bán ma tuý.
+ Có ý thức phát hiện những đối tượng có biểu hiện nghi vấn dụ dỗ học sinh sử dụng ma tuý hoặc lôi kéo học sinh vào hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý; báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo hoặc cán bộ có trách nhiệm của nhà trường.
+ Phát hiện những đối tượng bán ma tuý xung quanh khu vực trường học và kịp thời báo cáo cho thầy, cô giáo, cán bộ nhà trường.
+ Phát hiện và báo cáo kịp thời cho chính quyền địa phương những đối tượng mua bán, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý và những nghi vấn khác xảy ra ở địa bàn mình cư trú hoặc tạm trú.
+ Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma tuý do nhà trường, tổ chức đoàn, tổ chức hội phụ nữ phát động.
+ Hưởng ứng và tham gia thực hiện những công việc cụ thể, góp phần thực hiện nhiệm vụ phòng, chống ma tuý tại nơi cư trú, tạm trú do chính quyền địa phương phát động.
+ Cam kết không vi phạm pháp luật, không tham gia các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn ma tuý.
QUÁ TRÌNH HUẤN LUYỆN
STT
NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN
YÊU CẦU
PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
VẬT CHẤT
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
MỞ ĐẦU
Thời gian: 10 phút
- Nhận lớp : nắm sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ.
- Phổ biến các qui định.
- Phổ biến ý định giảng dạy.
- Ổn định, trật tự.
- Nghe, nhìn.
- Làm theo hướng dẫn của giáo viên
Giáo án.
2
GIẢNG NỘI DUNG
Thời gian 75 phút
- Nắm vững nội dung bài giảng
- Nêu tên bài giảng.
- Giảng trình tự dứt điểm từng nội dung.
- Theo dõi, ghi chép nắm được nội dung bài học.
Giáo án.
- Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy.
Thời gian 40 pht
- Nắm chắc phương pháp, trình tự thực hiện nội dung bài.
- Giảng dải kết hợp phân tích và lấy ví dụ cụ thể.
- Nghe kết hợp với ghi chép và phát biểu khi giáo viên yêu cầu.
Giáo án.
- Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy
Thời gian 35 pht
- Nắm chắc phương pháp, trình tự thực hiện nội dung bài
- Giảng dải kết hợp phân tích và lấy ví dụ cụ thể.
- Nghe kết hợp với ghi chép và phát biểu khi giáo viên yêu cầu.
Giáo án.
3
KẾT THÚC
Thời gian: 5 phút
- Nắm được ưu, khuyết điểm của buổi học.
- Nêu ưu điểm và khuyết điểm của quá trình học.
- Nhắc học sinh về nhà ôn luyện và chuẩn bị bài mới
- Nghe và ghi chép
TIẾT 31: KIỂM TRA HỌC KÌ I.
MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Kiểm tra kiến thức các em thu được trong cả học kì.
Về kĩ năng:
Hiểu được những kiến thức cơ bản về ma tuý, thường thức phòng tránh bom đạn và thiên tai..
Hiểu được những nét chính về kịch sử, bản chất, truyền thống anh hùng chủa quân đội và công an nhân dân.
Về thái độ:
- HS tự giác trong quá trình kiểm tra.
- HS nghiêm túc khi kiểm tra.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Chuẩn bị đề kiểm tra học kì I môn GDQP.
Học sinh:
Đọc và hiểu bản chất của từng bài học.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA:
Tổ chức lớp học:
- ổn định tổ chức lớp học.
- Kiểm tra sĩ số lớp học,
- Phổ biến yêu cầu của tiết kiểm tra học kì.
Tổ chức các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1: Phổ biến quy định kiểm tra:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Kiểm tra kiến thức các em thu được trong cả học kì.
- Nội dung kiểm tra:
Đề bài.
Câu 1 : Em hãy nêu trách nhiệm của HS trong phòng chống ma tuý?
Câu 2 : Cách phòng chống của bom đạn.
Câu 3 : Nêu một số loại thiên tai và tác hại của nó
HOẠT ĐỘNG 2: Tổ chức kiểm tra:
HOẠT ĐỘNG 3: Đáp án đề kiểm tra:
Nội dung
Đáp án
Câu 1 : Em hãy nêu trách nhiệm của HS trong phòng chống ma tuý:
+ Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định của pháp luật đối với công tác phòng, chống ma tuý và nghiêm chỉnh chấp hành.
+ Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào.
+ Khi phát hiện những học sinh có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo để có biện pháp ngăn chặn.
+ Nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kể cả việc sử dụng và buôn bán ma tuý.
+ Có ý thức phát hiện những đối tượng có biểu hiện nghi vấn dụ dỗ học sinh sử dụng ma tuý hoặc lôi kéo học sinh vào hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý; báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo hoặc cán bộ có trách nhiệm của nhà trường.
+ Phát hiện những đối tượng bán ma tuý xung quanh khu vực trường học và kịp thời báo cáo cho thầy, cô giáo, cán bộ nhà trường.
+ Phát hiện và báo cáo kịp thời cho chính quyền địa phương những đối tượng mua bán, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý và những nghi vấn khác xảy ra ở địa bàn mình cư trú hoặc tạm trú.
+ Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma tuý do nhà trường, tổ chức đoàn, tổ chức hội phụ nữ phát động.
+ Hưởng ứng và tham gia thực hiện những công việc cụ thể, góp phần thực hiện nhiệm vụ phòng, chống ma tuý tại nơi cư trú, tạm trú do chính quyền địa phương phát động.
+ Cam kết không vi phạm pháp luật, không tham gia các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn ma tuý.
Câu 2 :Một số biện pháp phòng chống thông thường
- Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động
- Nguỵ trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch.
- Làm hầm hố phòng tránh
- Sơ tán phân tán các nơi tập trung đông dân cư, các khu công nghiệp khu chế xuất, tránh tụ họp đông người
- Đánh trả.
- Khắc phục hậu quả
Câu 3 : C¸c lo¹i thiªn tai chñ yÕu ë viÖt nam.
Bão, Lũ lụt, lũ quét, lũ bùn đá, ngập úng, h¹n hán và sa mạc hoá, Xâm nhập mặn, tố, lố,. Sạt lở, động đất sóng thần và nước biển dâng.
Tác hại của thiên tai
- Thiên tai là tác nhân trực tiếp cản trở sự phát triển kinh tế xã hội, là trở lực lớn của quá trình phấn đấu đạt các mục tiêu kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo. Hiện nay nước ta có khoảng trên 80% dân số chịu ảnh hưởng của thiên tai, chỉ tỉnh trong 5 năm (2002 2006) thiên tai đã làm khoảng 1.700 người thiệt mạng, thiệt hại tài sản nhà nước ước tính 75.000 tỷ đồng.
- Thiên tai gây hậu quả về môi trường: tàn phá gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh, tác động xấu đến sản xuất và đời sống cộng đồng.
- Thiên tai còn gây ra hậu quả đối với quốc phòng an ninh như: phá huỷ các công trình quốc phòng an ninh, làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, là tác nhân gây ra sự mất ổn định đời sống nhân dân và trật tự xã hội.
File đính kèm:
- LOP 10.doc