Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 15: Thực hành, ngoại khóa các vấn đề của địa phương và nội dung đã học

I/ Ngoại khoá các vấn đề của địa phương

 1/ Chí công vô tư : Như K/n tiết 1

Tấm gương chí công vô tư : H/s trả lời theo hiểu biết

2/ Học sinh trình bày việc làm mà em cho là có tính tự chủ

 3/ Học sinh lớp phó kỉ luật và sao đỏ nhận xét, trình bày.

 GV nêu một vài trường hợp vi phạm trong trường. Học sinh phát biểu ý kiến.

 4/ Học sinh trả lời như II/1 Bài 7

 - Các em nêu các con bài (nhì nghèo, học trò, ngũ trợt, tứ cẳng, bát bồng, tám tiền.)

 - Các “câu thai” các em đọc hoặc “hô”

 - “Hò ba lí, hò khoan, hò chèo ghe, hô bài chòi.”

 - Đó là văn hoá phi vật thể truyền khẩu cồng chiêng Tây Nguyên.

 - Gò Phú Hương, Gò Đình, Hố Bà Thai. với Mộ chum, vật tuỳ táng, điêu khắc đá.

 5/ Học sinh trả lời như II/1 Bài 7

Học sinh tự trả lời

 6/ Học sinh trả lời theo II/1 Bài 8 lưu ý là phải rõ, rành mạch các từ trong khái niệm.

 Học sinh phát biểu theo suy nghĩ, hiểu biết.

- Các em thảo luận, tìm nguyên nhân, hướng khắc phục.

 7/ Học sinh xây dựng kế hoạch cá nhân theo gợi ý (như trên)

- Trình bày kế hoạch

 

doc2 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 15: Thực hành, ngoại khóa các vấn đề của địa phương và nội dung đã học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GDCD LỚP 9 Tiết 15 THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp Học sinh đạt : 1/ Kiến thức : - Nắm được những kiến thức cơ bản trong 10 bài đã học, nhất là phần khái niệm. Từ đó, hiểu được những biểu hiện, ý nghĩa và trách nhiệm của bản thân. 2/ Kĩ năng : - Có kĩ năng phân tích, đánh giá, những quan niệm, thái độ các nội dung đã học. - Biết phân biệt đâu là những điều tốt, đâu là những điều xấu... 3/ Thái độ : - Ủng hộ, tôn trọng những người, việc làm... tốt. Có ý thức học tập, rèn luyện noi theo những gương tốt. Phê phán thái độ, hành vi đi ngược với những giá trị chân chính. - Có những việc làm cụ thể để rèn luyện, học tập, tu dưỡng bản thân. B/ Chuẩn bị : - GV xem kĩ lại các bài 1,2,3,7,8,9,10. Đọc biên bản sinh hoạt tháng của lớp để nắm tình hình. - Nắm cơ bản các mục khái niệm (II bài học). Xác định đúng những nội dung mà Học sinh trả lời trong giờ thực hành bằng tri thức tổng hợp của giáo viên. C/ Lên lớp : I/ Ổn định : II/ Kiểm tra : + Thực hành ngoại khoá * Hoạt động 1 : Ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học Hoạt động của giáo viên và Học sinh Nội dung cần đạt - GV : Nêu các câu hỏi, yêu cầu h/s trả lời : 1/ Em hãy cho biết, thế nào là chí công vô tư ? Hãy nêu một tấm gương chí công vô tư ở địa phương hoặc trong trường, lớp. 2/ Hãy nêu một việc làm thể hiện tính tự chủ của bản thâm em ? 3/ Tinh thần dân chủ trong lớp được phát huy ra sao ? - Những trường hợp vi phạm nội qui nhà trường, đã nhắc, sửa đến đâu ? 4/ Truyền thống tốt đẹp là gì ? - Hãy nêu tên các con bài và các “Câu thai” bài chòi mà em biết. - Những bài dân ca ở địa phương Quảng Nam (khu V). Hãy trình bày ? - Trong tháng 11/2005 vừa qua, tổ chức Văn hoá – Giáo dục Liên Hợp Quốc có công nhận (thêm) một văn hoá phi vật thể của Việt Nam. Đó là gì ? - Xã ta có nhiều di chỉ văn hoá Chăm pa. Đó là di chỉ nào ? 5/ Thế nào là năng động sáng tạo ? Tấm gương năng động, sáng tạo mà em yêu thích ? 6/ Năng suất ? chất lượng ? Hiệu quả? Như thế nào là dạy học có chất lượng, hiệu quả ? - Tại sao có em học mà vẫn bị xếp loại yếu, kém về học lực. 7/ Xây dựng kế hoạch rèn luyện, phấn đấu của cá nhân nhằm thực hiện lý tưởng em đã chọn. Lưu ý : Mục tiêu, thời gian đạt, kế hoạch phấn đấu, các biện pháp thực hiện... (tính vừa sức, phù hợp). I/ Ngoại khoá các vấn đề của địa phương 1/ Chí công vô tư : Như K/n tiết 1 Tấm gương chí công vô tư : H/s trả lời theo hiểu biết 2/ Học sinh trình bày việc làm mà em cho là có tính tự chủ 3/ Học sinh lớp phó kỉ luật và sao đỏ nhận xét, trình bày. GV nêu một vài trường hợp vi phạm trong trường. Học sinh phát biểu ý kiến. 4/ Học sinh trả lời như II/1 Bài 7 - Các em nêu các con bài (nhì nghèo, học trò, ngũ trợt, tứ cẳng, bát bồng, tám tiền...) - Các “câu thai” các em đọc hoặc “hô” - “Hò ba lí, hò khoan, hò chèo ghe, hô bài chòi...” - Đó là văn hoá phi vật thể truyền khẩu cồng chiêng Tây Nguyên. - Gò Phú Hương, Gò Đình, Hố Bà Thai.. với Mộ chum, vật tuỳ táng, điêu khắc đá... 5/ Học sinh trả lời như II/1 Bài 7 Học sinh tự trả lời 6/ Học sinh trả lời theo II/1 Bài 8 lưu ý là phải rõ, rành mạch các từ trong khái niệm. Học sinh phát biểu theo suy nghĩ, hiểu biết. - Các em thảo luận, tìm nguyên nhân, hướng khắc phục. 7/ Học sinh xây dựng kế hoạch cá nhân theo gợi ý (như trên) - Trình bày kế hoạch * Hoạt động 2 : Thực hành + củng cố : 1/ Trình bày bài hát, câu hò hoặc chuyện kể liên quan đến nội dung thực hành. 2/ Tóm lược 2 cuốn “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm” và “Mãi mãi tuổi 20” 3/ Các gương mặt đạt từ 2HCV trở lên trong Seagam 23. * Dặn dò : 1/Tiếp tục nắm vững tri thức và thực hiện tốt các nội dung đã học ở GDCD 9 2/ Chuẩn bị : Soạn bài : 11 Phương án : Tổ chức diễn đàn “Trách nhiệm của thanh niên với sự nghiệp CNH – HĐH đất nước” - Mỗi tổ viết 1 bài vừa (2 trang), phân công Học sinh lên trình bày. - Cả lớp viết tiểu phẩm, sắm vai, xử lý tình huống “Biểu hiện của một số thanh niên đua đòi, ăn chơi, nghiệm ma tuý...

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD 9(18).doc