I. Mục tiêu:
1) Hs hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. Nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều phải tôn trọng lẽ phải
2) Hs có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình. Biết phân biệt hành vi tôn trọng lẽ phải và hành vi không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày. Học tập những gương sáng và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải
II. Tài liệu và phương tiện dạy – học
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 8
- Một số câu chuyện, đoạn thơ, câu nói của danh nhân hay ca dao, tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải
III. Phương pháp:
Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải
IV. Tiến hành hoạt động:
1) On định lớp (1)
2) Kiểm tra bài cũ(2)
Kiểm tra sự chuẩn bị bài đầu năm của hs
3) Giới thiệu bài mới
Tôn trọng lẽ phải là điều kiện, là biện pháp giao tiếp ứng xử cần thiết của mỗi cá nhân trên cơ sở tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu xã hội
59 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Phạm Thị Hồng - Trường THCS TT. Mỹ Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 4:
Hp là gì?
Hp 1992 thông qua ngày nào? Gồm bao nhiêu chương, bao nhiêu điều? Tên mỗi chương?
Bản chất nhà nước ta là gì? Nội dung của Hp 1992 quy định những vấn đề gì?
Hs: trình bày theo tổ, nhóm
II. Nội dung:
1) Hiến pháp:
Là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lựcpháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật VN . mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng , ban hành trên cơ sở các qui định của hiến pháp, không được trái với hiến pháp.
2) Nội dung cơ bản của Hp 1992
-Qui định những vấn đề nền tảng, những nhuyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đát nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách vhxh, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.
2’
Hoạt động 5: củng cố – hướng dẫn về nhà
Hiến pháp?
Nội dung Hp?
* Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại bài ,chuẩn bị tiết 2
10’
* TIẾT 2
1.Kiểm tra bài cũ
?Hiến pháp? Nội dung của hiến pháp?
2.Bài mới
Hoạt động 1:
Phát biểu thảo luận
Trình bảy trên phiếu
Bảng nhóm
3) Hiến pháp do Quốc hội lập:
5’
Hoạt động 2:
Hp là đạo luật quan trọng của nha nước. Hp điều chỉnh những mối quan hệ cơ bản nhất của một quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển kinh tế xã hội của đất nước
( gọi Hs đọc)
Đọc điều 83, 147 Hp 1992
Quốc hội
4) Phải chấp hành nghiêm
Ghi nhớ tr 56 SGK
10’
Hoạt động 3:
Cơ quan nào có quyền lập ra Hp, PL?
Cơ quan nào có quyền sửa đổi HP, PL, tính chất và thủ tục như thế nào?
Sơ kết
Quốc hội
được thông qua đại biểu Quốc hội với ít nhất 2/3 số đại biểu nhất trí
gọi Hs đọc ghi nhơ
15’
Hoạt động 4:
Chia nhóm
1. Hãy sắp theo từng lĩnh vực
2. Cơ quan nào có quyền ban hành?
3. Hãy sắp xếp các cơ quan dưới đây vào hệ thống?
1/2 ; 2/15, 23; 3/ 40;
4/ 52, 57; 5/ 101, 131
a-QH, b- TWĐ, c- QH, d- BGD, đ- QH, e-QH.
=> cơ quan quyền lực nhà nước = QH, HĐND
=>cơ quan quản lí nhà nước = SGD&ĐT, CP, UBNDH, PGD&ĐT, SLĐ-TB,BNN&PTNT, BGD&ĐT.
=>cơ quan xét xử = TANNT
=> cơ quan kiểm sát = VKSNDTC.
III. Luyện tâïp
1) tr 57, 58 sgk
1/2 ; 2/15, 23; 3/ 40;
4/ 52, 57; 5/ 101, 131
2) tr 57 SGK
a-QH, b- TWĐ, c- QH, d- BGD, đ- QH, e-QH.
3) tr58 sgk
=> cơ quan quyền lực nhà nước = QH, HĐND
=>cơ quan quản lí nhà nước = SGD&ĐT, CP, UBNDH, PGD&ĐT, SLĐ-TB,BNN&PTNT, BGD&ĐT.
=>cơ quan xét xử = TANNT
=> cơ quan kiểm sát = VKSNDTC.
3’
Hoạt động 5: củng cố
Hp do ai sáng lập?
Công dân phải làm gì?
Hs: trả lời (SGK)
2’
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị bài “ pháp luật nước Cộng høoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”
Ngày soạn:13-04-08
Ngày dạy: 15-04-08
Tiết 30-31
PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Mục tiêu:
Kiến thức: hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
Kỹ năng: hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống và làm việc theo pháp luật
Thái độ: bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào pháp luật
Tài liệu và phương tiện dạy – học
Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 8, phiếu thảo luận
III. Phương pháp:
Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải, phân tích
IV. Tiến hành hoạt động:
Oån định lớp (1’)
Kiểm tra bài cũ:(4’)
Giới thiệu bảng phụ
Giới thiệu bài mới
TG
GV
HS
ND
15’
Hoạt động 1: giới thiệu bảng
Điền các nội dung vao bảng, điều, bắt buộc cd phải làm, biện pháp xử lí.
Gọi Hs nhận xét
?Những nội dung trong bảng thể hiện vấn đề gì?
=> cho hs rút ra nd bài học
=> đọc nội dung điều 74,132,189 SGK và điền vào bảng
Trình bày theo tổ
Hs nhận xét
=> mọi người phải tuân theo pháp luật
=> ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí
I/ Đặt vấn đề:
II. Nội dung:
1) Khái niệm: Pháp luật là quy chế xử sự có tính chất bắt buộc do Nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, giáo dục, cưỡng chế.
10’
Hoạt động 2: giới thiệu sơ đồ:
Cơ sở hình thành đạo đức? Pháp luật?
Biện pháp thực hiện đạo đức? Pháp luật? Không thực hiện sẽ xử lý như thế nào?
Theo dõi sơ đồ
chuẩn mực đạo đức nhà nước đặt
tự giác bắt buộc
dư luận xã hội, phạt tù, cảnh cáo, phạt tiền,
15’
Hoạt động 3: phát biểu
Nhà trường đề ra nội quy để làm gì? Vì sao?
Cơ quan, xí nghiệp, nhà máy đề ra các quy định để làm gì? Vì sao?
Xã hội đề ra pháp luật để làm gì? Vì sao phải có pháp luật?
rèn luyện Hs ổn định hs
trình bảy theo tổ
25’
Hoạt động 4 ( tiết 2)
Phát biểu
Nêu đặc điểm của pháp luật Việt Nam? ví dụ?
Bản chất cuả PL Việt Nam, phân tích? Ví dụ?
Vai trò của pháp luật?
Thảo luận
tính quy phạm, tính xác định, tính bắt buộc
Vd: điều 138 tội trộm cắp tài sản. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 2 đến 7 năm.
- chiếm đoạt tài sản từ 50 triệu đến 200 triệu đồng.
=>dân chủ, và quyền làm chủ
=> vd:quyền kinh doanh => nghĩa vụ đóng thuế, quyền học tập => nghĩa vụ học tập tốt.
Thảo luận
=> pl là phương tiện quản lí nhà nước, quản lí xh
=> pl là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Trình bày theo nhóm
Đọc ghi nhớ tr 60 SGK
Hs thực hiện
2) Đặc điểm:
tính quy phạm, tính xác định, tính bắt buộc
3) Bản chất pl VN
-Thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của cd
4) Vai trò pl:
- pl là phương tiện quản lí nhà nước, quản lí xh
=> pl là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
20’
Hoạt động 5
Luyện tập
1 SGK tr 60
4 SGK tr 61
So sánh giống và khác nhau giữa đạo đức và pl
- nhận xét và tổng kết bài
* hướng dẫn học ở nhà
- xem lại bài và chuẩn bị bài thực hành các vấn đề ở địa phương.
=> BGH và VGCN
-Nội qui nhà trường.
- hv đánh nhau với bạn
=> cơ sở hình thành
+ đạo đức: đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ.
+ pl : do nhà nước ban hành
- hình thức thể hiện
+ đạo đức: các câu ca dao,tục ngữ, châm ngôn.
+ pl: các văn bản pl
- biện pháp đảm bảo thực hiện
+ đạo đức: tự giác thông qua tác động của dư luận xã hội: lên án, khuyến khích, khen, chê.
+ pl: thông qua tuyuên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lí các hvvp.
III. Luyện tập
1. => BGH và VGCN
-Nội qui nhà trường.
- hv đánh nhau với bạn
4. so sánh giống và khác nhau
=> cơ sở hình thành
+ đạo đức: đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ.
+ pl : do nhà nước ban hành
- hình thức thể hiện
+ đạo đức: các câu ca dao,tục ngữ, châm ngôn.
+ pl: các văn bản pl
- biện pháp đảm bảo thực hiện
+ đạo đức: tự giác thông qua tác động của dư luận xã hội: lên án, khuyến khích, khen, chê.
+ pl: thông qua tuyuên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lí các hvvp.
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết: Bài: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu được có cơm ăn, áo mặc, mọi của cải trong xã hội có được là do những người lao động
Kỹ năng: kính trọng và biết ơn những người lao động
Thái độ: ý thức được việc giữ gìn vệ sinh, môi trường ở bất cứ nơi đâu
Tài liệu và phương tiện dạy – học
Tình huống, truyện, tư liệu, luật báo chí
III. Phương pháp:
Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích
IV. Tiến hành hoạt động:
Oån định lớp (1’)
Kiểm tra bài cũ:
Hiến pháp là gì?
Nội dung của Hiến Pháp quy định gì?
Giới thiệu bài mới
TG
GV
HS
ND
Hoạt động 1:
Gọi Hs đọc
Trong truyện có những nhân vật nào?
Cô giáo yêu cầu gì?
Nghề nghiệp của bố mẹ các bạn Hà là gì?
Bố mẹ của Hà?
Vì sao các bạn trong lớp lại cười Hà?
Thái độ đó có đúng không? Vì sao?
Đọc truyện : Buổi học đầu tiên
cô giáo, Hà và các bạn Hs
giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ
bộ đội, bác sĩ, kỷ sư, giáo viên, công nhân vệ sinh
thảo luận
vì cho rằng công nhân vệ sinh là nghề thấp hèn trong xã hội
không vì nghề nào cũng là nghề chỉ có những kẻ lười biếng, vô công mới đáng xấu hổ
1) Tìm hiểu truyện
Truyện “Buổi học đầu tiên”
Phỏng theo truyện đạo đức nước ngoài
2) Nội dung bai học:
Hoạt động 2:
Chúng ta phải làm gì trước các tiếng cười đó?
Mọi của cải trong xã hội có được là nhờ ai?
Thái độ của mọi chúng ta với họ?
tự bộc lộ
người lao động
trân trọng và kính trọng
trong xã hội ta không có nghề nào thấp hèn chỉ có những kẻ lười biếng ỷ lại mới đáng xấu hổ (HCM)
Hoạt động 3: thảo luận
1)
2)
Thảo luận
Trình bày theo tổ
3) Luyện tập
Hoạt động 4:
Thực hiện đóng vai
Tình huống
Gv: sơ kết nhận xét
Hs: thảo luận, trình bày tiểu phẩm
Hs: giới thiệu phần chuẩn bị
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Ngày soạn:
Ngày dạy:
KIỂM TRA 15 PHÚT
Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con cái
A. Đúng B. Sai
Câu 2: Con cái có bổn phận
A. Chăm sóc cha mẹ B. Bất hiếu với cha mẹ
Phần tự luận:
“ Công cha đạo con”
Câu 1: Câu ca dao thể hiện điều gì?
Câu 2: Tình cảm gia đình đối với em quan trọng ra sao?
File đính kèm:
- gdcd8.doc