Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 34

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Ôn tập củng cố các chủ đề đạo đức, chủ đề pháp luật HS đã học trong chương trình giáo dục công dân lớp 6.

- Hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, phù hợp với HS lớp 6 trong các quan hệ với bản thân, với người klhác, với công việc và với môi trường sống.

2. Kĩ năng: Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi người chung quanh; biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, pháp luật.

3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện đạo đức, pháp luật, văn hóa trong đời sống hàng ngày.

- Có niềm tin vào tính đúng đắn của các chuẩn mực đã học .

- Có trách nhiệm đối với hành động của bản thân, có nhu cầu tự điều chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành người có ích cho xã hội.

 

doc91 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào. - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. HS nhận xét-> GV nhận xét. + CH: Khi cần xin cấp giấy khai sinh thì đến cơ quan nào? -> Xin cấp giấy khai sinh đến uỷ ban nhân dân ( xã, phường, thị trấn). + CH: Khi cần sao giấy khai sinh thì đến cơ quan nào? -> Khi cần bản sao giấy khai sinh thì đến uỷ ban nhân dân ( xã, phường, thị trấn). + CH: HĐND xã ( phường, thị trấn) có những nhiệm vụ và quyền hạn gì? + CH: UBND xã ( phường, thị trấn) có những nhiệm vụ và quyền hạn gì? - GV gọi HS đọc điều 118, 119, 120, 123 hiến pháp 1992 ( SGV)? 25’ I. Tình huống, thông tin. - Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm: + Hội đồng nhân dân. + Uỷ ban nhân dân. * Quyền hạn của HĐND ( xã, phường, thị trấn). - Quyết định về kế hoạch phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, an ninh ở địa phương. - Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật tại địa phương. - Giám sát hoạt động của thường trực HĐND, UBND * Quyền hạn của UBND nhân dân ( xã, phường, thị trấn). - Quản lí nhà nước ở địa phương trong các lĩnh vực. - Tuyên truyền và giáo dục pháp luật. - Đảm bảo an ninh trật tự xã hội. - Phòng chống thiên tai bảo vệ tài sản. - Chống tham nhũng và tệ nạn xã hội. 4. Củng cố: (3’) -CH: Quyền hạn, nhiệm vụ của HĐND, UBND xã ( phường, thị trấn) là gì? 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học nội dung bài. - Soạn phần còn lại. * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng . Giảng: 7A: . .2010. Tiết 32 7B: . .2010. bộ máy nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được bộ máy nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào? Nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan đó. 2. Kĩ năng: Xác định đúng cơ quan nhà nước địa phương có chức năng giải quyết công việc của cá nhân và gia đình. - Tôn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phương thi hành công vụ. 3. Thái độ: Hình thành học sinh ý thức tự gác thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và quy định của địa phương. - Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa phương. II. Chuẩn bị. 1. GV: SGV, SGK, phiếu học tập. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1. ổn định tổ chức.( 1’) 7A....................................................................................... 7B....................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ. (5’) + CH: HĐND xã ( phường, thị trấn) có những nhiệm vụ và quyền hạn gì? Đáp án: * Quyền hạn của HĐND ( xã, phường, thị trấn). - Quyết định về kế hoạch phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, an ninh ở địa phương. - Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật tại địa phương. - Giám sát hoạt động của thường trực HĐND, UBND 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1. HDHS tìm hiểu nội dung bài học. + CH: HĐND, UBND xã( phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền thuộc cấp nào? + CH: HĐND, xã ( phường, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì? + CH: UBND, xã ( phường, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì? + CH: Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã ( phường, thị trấn)? * Hoạt động 2. HDHS luyện tập + CH:Em hãy chọn những việc cần giải quyết tương ứng với cơ quan giải quyết? * Việc cần giải quyết: 1. Đăng kí hộ khẩu. 2. Khai báo tạm trú. 3. Khai báo tạm vắng. 4. Xin giấy khai sinh. 5. Sao giấy khai sinh. 6. Xác nhận lí lịch. 7. Xin sổ y bạ khám bệnh. 8. Xác nhận bảng điểm học tập. 9. Đăng kí kết hôn. * Cơ quan giải quyết. a. Công an. b. UBND xã. c. Trường học. d. Trạm y tế ( bệnh viện). + CH: Em hãy chọn ý đúng các cơ quan nhà nước cấp cơ sở? 1. HĐND xã( phường, thị trấn). 2. UBND xã( phường, thị trấn). 3. Trạm y tế xã( phường, thị trấn). 4. Công an xã( phường, thị trấn). 5. Ban văn hoá xã( phường, thị trấn). 6. Đoàn TNCSHCM xã( phường, thị trấn). 7. Mặt trận tổ quốc xã( phường, thị trấn). 8. Hợp tác xã dệt thảm len. 9. Hợp tác xã nông nghiệp. 10. Hội cựu chiến binh xã( phường, thị trấn). 11. Hội phụ nữ xã( phường, thị trấn). 20’ 15’ I. Tình huống, thông tin. II. Nội dung bài học. - HĐND, UBND xã ( phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền cấp cơ sở. - HĐND, xã ( phường, thị trấn) do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm về kinh tế, văn hoá, quốc phòng an ninh. - UBND xã ( phường, thị trấn) do HĐND bầu ra có nhiệm vụ: + Chấp hành nghị quyết của HĐND. + Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. - Chúng ta cần: Tôn trọng, bảo vệ HĐND, UBND. - Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ đối với nhà nước. - Chấp hành nghiêm chỉnh qui định của pháp luật. III. Luyện tập. 1. Bài tập 1. a. Công an: 2, 3. b. UBND xã: 1, ,4, 5, 6, 9. c. Trường học: 8. d. Trạm y tế( bệnh viện): 7. 2. Bài tập 2. - Đáp án: 1, 2, 3, 4, 5. 4. Củng cố: (3’) - CH: Chức năng nhiệm vụ của HĐND, UBND xã là gì? 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Ôn tập chuẩn bị thi học kì. * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng . Giảng: 7A: . .2010. Tiết 33 7B: . .2010. thực hành ngoại khoá phòng chống ma tuý I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm ma tuý và các chất gây nghiện, biết được nguồn gốc ma túy và tác hại của ma tuý. - Nắm được cách nhận biết người nghiện ma tuý. - Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý. 2. Kĩ năng: Kiên định tránh xa ma tuý và có quyết định đúng đắn đối với những vấn đề có liên quan đến ma tuý. Giải thích, phân tích, khuyên nhủ mọi người thấy được tác hại của ma tuý. 3. Thái độ: Có ý thức không sử dụng ma tuý và tích cực phòng chống ma tuý và các chất gây nghiện. II. Chuẩn bị. 1. GV: Tài liệu tham khảo, phòng học chung, điều 193, 197, bộ luật hình sự. Điều 3, 4 luật phòng chống ma tuý. 2. HS: Sưu tầm tranh ảnh về phòng chống ma tuý. III. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1. ổn định tổ chức.( 1’) 7A...................................................................................... 7B..................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ. ( Kết hợp trong bài) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1.HDHS tìm hiểu ma tuý là gì. + CH: Em hiểu ma tuý là gì? + CH: Hãy kể tên một số ma tuý và các chất gây nghiện mà em biết? - Giáo viên trình chiếu PowerPoint một số hình ảnh về ma tuý? * Hoạt động 2. HDHS tìm hiểu nghiện ma tuý là gì. + CH: Em hiểu thế nào là nghiện ma tuý? + CH: Đặc trưng của hiện tượng nghiện là gì? * Hoạt động 3. HDHS tìm hiểu nguyên nhân và tác hại của việc nghiện ma tuý. - GV cho HS xem đoạn video Clip về ma túy. + CH: Những nguyên nhân nào dẫn đến nghiện ma tuý và các chất gây nghiện? - GV cho HS xem đoạn video Clip về ma túy. * Hoạt động nhóm. - GV nêu vấn đề: Ma tuý gây ra những tác hại gì? - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. HS nhận xét-> GV nhận xét. * Hoạt động 4 ( phút) HDHS tìm hiểu cách phòng chống ma tuý. + CH: Để phòng chống ma tuý chúng ta cần làm gì? - Giáo viên trình chiếu PowerPoint điều 193, 197, bộ luật hình sự. Điều 3, 4 luật phòng chống ma tuý. 10’ 10’ 10’ 10’ I.Ma tuý là gì. 1. Khái niệm. - Ma tuý là các chất gây nghiện, kích thích hoặc ức chế thần kinh. 2. Một số ma tuý và các chất gây nghiện thường gặp. - Ma tuý: Thuốc phiện, cần sa, hêrôin, Amphetamin, côcain, Methamphetanin seduxen, Moocphin. - Các chất gây nghiện: Caphêin, Nicôtin. II. Nghiện ma tuý là gì? 1. Khái niệm. - Nghiện ma tuý là trạng thái nhiễm độc chu kì mãn tính do sử dụng lặp lại nhiều lần chất đó. 2. Đặc trưng của hiện tượng nghiện là: - Cần tăng dần liều dùng. - Có sự lệ thuộc về tâm lí, sinh lí của người dùng vào chất đó. - Nếu thiếu nó người nghiện sẽ có những triệu chứng như: uể oải, lên cơn co giật, đau đớnvà có thể làm bất cứ điều gì miễn là có nó để dùng. III. Nguyên nhân và tác hại của việc nghiện ma tuý. 1. Nguyên nhân. - Thiếu hiểu biết về các chất ma tuý và các chất gây nghiện. - Tò mò, đua đòi, sĩ diện - Bế tắc trong cuộc sống ( thi trượt, thất tình, thất nghiệp, bệnh tật) - Do sự gia tăng của thị trường ma tuý. - Do bị rủ rê, lừa gạt, ép buộc - Thiếu sự quan tâm của gia đình và xã hội 2. Tác hại của ma tuý. - ảnh hưởng tới sức khoẻ, lây nhiễm HIV/AIDS . - ảnh hưởng tới nhân cách, luôn thấy cuộc sống bế tắc, âu sầu, bi quan, sống gấp gáp không mục đích. - Suy thoái đạo đức. - ảnh hưởng tới kinh tế, hạnh phúc gia đình. - ảnh hưởng xấu đến trật tự, an ninh xã hội: Cờ bạc, trộm cắp, cướp giật, cướp của, giết người. IV. Cách phòng chống ma tuý. - Có hiểu biết đầy đủ về ma tuý. - Sống lành mạnh, giản dị. - Tham gia các hoạt động tuyên truyền, phòng chống ma tuý. 4. Củng cố: (3’) + CH: Ma tuý là gì? Ma túy có những tác hại gì? 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Sưu tầm các tranh ảnh, câu chuyện về phòng chống ma tuý. - Ôn tập chuẩn bị thi học kì II? * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng . Giảng: 7A: . .2010. Tiết 34 7B: . .2010. ôn tập học kì ii I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Ôn tập củng cố các bài: quyền tự do tín ngưỡng, nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, Bộ máy nhà nước cấp cơ sở. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong giờ ôn tập. II. Chuẩn bị. - GV: SGV, SGK, phiếu học tập - HS: Soạn bài. III. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1. ổn định tổ chức.( 1 phút) 7A.................................................................................. 7B.................................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1.HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề. * Hoạt động nhóm. - GV nêu vấn đề: - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. HS nhận xét-> GV nhận xét. Hoạt động 2. HDHS tìm hiểu nội dung bài học. Hoạt động 3. HDHS luyện tập I. Đặt vấn đề. II. Nội dung bài học. III. Luyện tập. 4. Củng cố: (3 phút) 5. Hướng dẫn về nhà:(1 phút) * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng .

File đính kèm:

  • docGIAO AN GDCD 7 0910.doc