Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 2: Trung thực

1. Mục tiêu bài học :

a. Kiến thức:

Giúp học sinh:

- Hiểu thế nào là trung thực.

- Nêu được 1 số biểu hiện của lòng trung thực.

- Nêu được ý nghĩa của trung thực.

b. Kĩ năng:

- Giúp HS biết phân biệt nhận xét, đánh giá các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày.

- Trung thực trong học tập và trong những việc làm hàng ngày.

- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và có biện pháp rèn luyện tính trung thực.

c.Thái độ:

- Hình thành ở học sinh thái độ quí trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày.

2. Chuẩn bị:

 a. Giáo viên:

b. Học sinh:

- Bảng nhóm, bút dạ.

- Ca dao, tục ngữ về trung thực.

 

doc5 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 2: Trung thực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUNG THỰC Ngày dạy: Bài 2: 1. Mục tiêu bài học : a. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là trung thực. - Nêu được 1 số biểu hiện của lòng trung thực. - Nêu được ý nghĩa của trung thực. b. Kĩ năng: - Giúp HS biết phân biệt nhận xét, đánh giá các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày. - Trung thực trong học tập và trong những việc làm hàng ngày. - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và có biện pháp rèn luyện tính trung thực. c.Thái độ: - Hình thành ở học sinh thái độ quí trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày. 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: b. Học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ. - Ca dao, tục ngữ về trung thực. 3. Phương pháp dạy học: - Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, sắm vai... 4. Tiến trình: HS: - Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội: + Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội:là sống đúng mực và hòa hợp với người xung quanh, thể hiện sự chân thật, trong sáng từ tác phong, đi đứng, ăn mặc, cách nói năng, giao tiếp đến việc sử dụng của cải vật chất. Câu 2. Biểu hiện nào sau đây để rèn luyện tính giản dị. (3đ) a. Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp. (1đ) b. Tác phong gọn gàng lịch sự. (1đ) c. Trang phục, đồ dùng đắt tiền, cầu kỳ. d. Sống hòa đồng với bạn bè. (1đ) HS: Trả lời. GV: Nhận xét, cho điểm. BTb SGK/6. Ñaùp aùn 2.5 4.3 Giảng bài mới: Giới thiệu bài GV: Cho HS làm bài tập. GV: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào sai? a. Trực nhất lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn. b. Giờ trả bài, giả vờ đau đầu để xuống phòng y tế. c. Xin tiền học để đi chơi điện tử. d. Ngủ dậy muộn, đi học không đúng qui định, báo cáo lý do ốm. HS: Làm bài tập GV: Những hành vi đó biểu hiện điều gì? HS: Biểu hiện sự thiếu trung thực. GV: Dẫn vào bài mới. GV: Chuyển ý. Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Họat động 1: Tìm hiểu truyện . Caùch tieán haønh: sdpp vấn đáp 2 HS ñoïc truyeän, traû lôøi caâu hoûi HS: Đọc truyện . GV: Bra-man- tơ đã đối xử với Mi- ken- lăng- giơ như thế nào? HS: Không ưa thích, chơi xấu, kình địch GV: Vì sao Bra- man- tơ lại làm như vậy? HS: Vì sợ danh tiếng của Mi- ken- lăng- giơ lấn át mình. GV: Mi- ken- lăng- giơ có thái độ như thế nào? HS: Công khai đánh giá cao Bra- man- tơ là người vĩ đại GV:Vì sao Mi- ken- lăng- giơ xử sự như vậy? HS: Vì ông là người thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật... GV: Theo em ông là người như thế nào? HS: Ông là người trung thực. * keát luaän:Miken langio laø ngöôøi luoân toân troïng chaân lí - Họat động 2 Liên hệ thực tế. Cách tiến hành: sdpp phân tích, diễn giảng. GV: Hãy kể những việc làm trung thực hoặc không trung thực của HS hiện nay hoaëc cuûa baûn thaân em? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, keát luaän vaø gd HS veà tính trung thöïc trong cuoäc soáng. Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. - Caùch tieán haønh: sdpp thảo luận GV: Chia nhóm thảo luận: (3 phút) HS: Thảo luận và trình bày kết quả. Nhóm 1, 2: Tìm những biểu hiện của tính trung thực trong học tập? HS: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô Nhóm 3, 4: Tìm biểu hiện của tính trung thực trong quan hệ với mọi người, trong hành động? HS: Không nói xấu, lừa dối... - Hành động: Bênh vực, bảo vệ cái đúng, phê phán việc làm sai. Nhóm 5, 6: Em hãy nêu biểu hiện của hành vi trái với trung thực? HS: Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, đi ngược lại chân lý. GV: Nhận xét, chốt ý. GV: Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực, cho ví dụ? HS: Che dấu sự thật để có lợi cho XH. Nêu ví dụ. *GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra keát luaän GV: Trung thực là gì? HS: Laø toân trong söï thaät chaân lí leõ phaûi. không chấp nhận sự giả dối, gian lận, không vì lợi ích riêng của mình mà che giấu hoặc làm sai lệch sự thật GV: Nêu biểu hiện của trung thực? HS: Trả lời: Laø ngay thaúng, thaät thaø, daùm nhaän loãi khi maéc khuyeát ñieåm VD: Không nhìn bài của bạn khi kiểm tra, nói đúng sự thật dù có bị thiệt hại, thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi, không nói dối ? Trái với trung thực là gì? HS: gian lận trong công việc, học tập, che giấu tội lỗi cho người khác, nói sai sự thật GV: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào? HS: Trả lời. ñöôïc moïi ngöôøi yeâu quí, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội Hoaït ñoäng 4:Luyeän taäp, laøm BT Cách tiến hành: sdpp gqth GV: Cho HS làm bài tập d SGK trang 8 HS: Đọc và trả lời bài tập. - Laøm BT a SGK: BTd SGK: Tìm câu ca dao, tục ngữ nói về trung thực. HS: Caây ngay khoâng sôï cheát ñöùng GV: Kết luận : * Nhấn mạnh: Sống ngay thẳng, trung thực không sợ kẻ xấu, không sợ thất bại, laø vieäc laøm caàn thieát cuûa moãi ngöôøi I. Truyện đọc:“Sự công minh, chính trực của một nhân tài”. II.Nội dung bài học: 1.Trung thöïc laø gì? - Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải và tôn trọng chân lý: sống ngay thẳng, thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. - Người trung thực là người không chấp nhận sự giả dối, gian lận, không vì lợi ích riêng của mình mà che giấu hoặc làm sai lệch sự thật. 2. Biểu hiện: Tính trung thực được biểu hiện qua hành vi, thái độ, hành động, lời nói; thể hiện trong công việc; quan hệ với bạn bè, bản thân và người khác: VD: không nhìn bài của bạn khi kiểm tra, nói đúng sự thật dù có bị thiệt hại 3. Ý nghĩa: -Cá nhân: Giúp ta nâng cao phẩm giá, được mọi người yêu qúy kính trọng. - XH: Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội III.Bài tập * Để rèn luyện tính trung thực HS cần: - Thật thà, ngay thẳng với cha mẹ, thầy cô và mọi người. - Trong học tập: Ngay thẳng không gian dối. - Dũng cảm nhận khuyết điểm khi có lỗi. - Đấu tranh, phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. * Laøm BT a SGK:4,5,6 4.4/ Củng cố và luyện tập. GV: Tổ chức cho HS chơi sắm vai. TH: Hai HS nhặt được một chiếc ví trong đó nhiều tiền, hai bạn tranh luận mãi và cuối cùng đem ra đồn công an nhờ trả lại cho người mất. HS: Thảo luận, trình bày. GV: Nhận xét, cho điểm. ?Trung thöïc laø gì? - Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải và tôn trọng chân lý: sống ngay thẳng, thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. - Người trung thực là người không chấp nhận sự giả dối, gian lận, không vì lợi ích riêng của mình mà che giấu hoặc làm sai lệch sự thật. GV: Kết luận tòan bài. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: * Bài cũ: + Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 8. + Làm các bài tập sách giáo khoa trang 8. * Bài mới: - Chuẩn bị bài 3: “Tự trọng”. + Đọc truyện, trả lời câu hỏi SGK/8 -11 + Tìm các biểu hiện, ví dụ về tự trọng. + Tìm ca dao, tục ngữ về tự trọng.

File đính kèm:

  • docTIET 2 TRUNG THUC.doc
Giáo án liên quan