Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 16

A/ Mục tiêu cần đạt.

1, Kiến thức:

- Thế nào là giản dị và không giản dị?

- Tại sao phải sống giản dị?

2. Thái độ:

- Luôn quý trọng sự giản dị, chân thật, coi thường lối sống hình thức.

3. Kỹ năng:

- Đánh giá hành vi của mình và người khác về lối sống giản dị về lời nói, cử chỉ, ăn mặc, việc làm. Noi gương việc làm tốt và phê phán hành vi xấu.

B/ Phương pháp, tài liệu, phương tiện.

- Thảo luận nhóm.

- Xử lý tình huống, đóng vai.

- Tranh ảnh về lối sống giản dị.

 

doc54 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ta có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin con người sẽ nhỏ bé và yếu đuối. - Học sinh đọc truyện. - Học sinh giỏi toàn diện. - Thành thạo tiếng Anh. - Qua 2 kỳ thi tuyển du học. - Luôn miệt mài trong học tập, nghiên cứu sách vở. - Nhà còn khó khăn. - Chưa tự tin trong giao tiếp. - Say mê học tập. - Tăng cường giao tiếp với mọi người. - Quyết tâm cao trong học tập, ước mơ tốt đẹp. - Cố gắng học tập. - Tự tin trong mọi công việc. - Những việc làm cụ thể về tự tin. 1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà với chuyến du học. - Thành công trong học tập của Hà. - Việc làm đưa đến thành công. - Tấm gương để học sinh noi theo. Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hỏi: Tự tin là gì? Hỏi: Người có tính tự tin là người như thế nào? Hỏi: ý nghĩa của tự tin? Hỏi: Trái với tự tin là gì? Hậu quả của nó trong công việc? Hỏi: Cách rèn luyện tính tự tin của mỗi người? Hỏi: Một người luôn ao ước việc làm tốt đẹp nhưng không bao giờ làm thì sẽ ra sao? Hỏi: Kể việc làm của em thể hiện sự rụt rè không dám nói, dám làm? Giáo viên: Giúp học sinh giải quyết để các em rút kinh nghiệm. - Tin vào khả năng của mình, chủ động trong công việc. - Hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm. - Tăng thêm sức mạnh. - Sáng tạo trong công việc. - Tự ti, rụt rè, dựa dẫm. - Học sinh tự nói hậu quả. - Chủ động làm việc. - Luôn tham gia mọi phong trào. - Điều ước chỉ là điều ước, không biến thành hiện thực. - Học sinh nói biểu hiện. - Cách khắc phục nó. - Rút ra bài học cho bản thân qua việc làm đó. 2. Nội dung bài học: a, Tự tin. b, Biểu hiện. c, ý nghĩa. d, Cách rèn luyện. e, Những hành động về tự tin. Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh làm bài tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Giáo viên: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Hướng dẫn học sinh làm. - Điều chỉnh cách giải thích của học sinh cho đúng đắn. - Giáo viên cho học sinh xử lý tình huống đó. Học sinh phải rút ra bài học cho bản thân. Hỏi:Tìm những việc làm thực tế thể hiện tự tin trong học sinh? Giáo viên: Hướng dẫn cách làm. - Nhận xét, đánh giá chung. - Tuyên dương các nhóm làm tốt. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Làm cá nhân, trả lời. - Các em khác đánh giá, bổ sung. - Học sinh đọc tình huống sách giáo khoa. - Xử lý tình huống. - Hân là người không tự tin vào khả năng của mình, thụ động trong công việc. - Học sinh chia nhóm thảo luận. - Viết ra giấy khổ to. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau 2. Bài tập: b, Hành vi thể hiện tính tự chủ: 1,5,9. d, Xử lý tình huống. đ, Các việc làm cụ thể về tự tin. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài học. - Tấm gương về tự tin. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học nội dung bài. - Đề ra cách rèn luyện tính tự tin. - Làm bài phần a,c,e. - Xem lại nội dung các bài đã học. Ngày soạn:17/12/2006 Ngày dạy:19/12/2006 Tiết 15 - 18 Thực hành, ngoại khoá A/ Mục tiêu cần đạt. - Học sinh có việc làm tốt đẹp về tình yêu thương con người. - Xử lý các tình huống vận dụng vào cuộc sống. B/ Phương pháp. - Thảo luận nhóm, trò chơi. - Nêu và giải quyết vấn đề. C/ Tài liệu, phương tiện. - Câu chuyện, tình huống. - Ca dao, tục ngữ, tấm gương về yêu thương con người. - Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ. D/ Các hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ ( kiểm tra trong quá trình dạy). 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung cơ bản về yêu thương con người. - Học sinh nhắc lại nội dung. - Yêu thương con người. - Biểu hiện, những việc làm thể hiện lòng yêu thương con người. - ý nghĩa của lòng yêu thương con người. - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung. * Hoạt động 2: Tìm những việc làm thể hiện tình yêu thương con người. Giáo viên: Tổ chức cho học sinh chơi tiếp sức. Học sinh: Chia thành nhóm, thời gian 5 phút. - Mỗi học sinh lấy một ví dụ viết lên bảng. Giáo viên: Chia bảng thành 3 phần, hướng dẫn học sinh chơi. - Hết thời gian các nhóm đại diện học bài. - Giáo viên cho các nhóm khác nhận xét, đánh giá. - Giáo viên đánh giá chung, tuyên dương các nhóm làm tốt. * Hoạt động 3: Tìm các câu ca dao, tục ngữ về yêu thương con người. Giáo viên: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, chia thành các nhóm. Học sinh: Viết ra giấy khổ to, thời gian 7 phút. Giáo viên: Hướng dẫn, theo dõi các nhóm làm. Các nhóm đại diện trình bày bài của mình. Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, kết luận chung. - Tuyên dương các nhóm là tốt. * Hoạt động 4: Trò chơi đóng vai. Giáo viên: Đưa nội dung trước, học sinh chuẩn bị ở nhà. Nội dung về yêu thương con người. Học sinh: Chuẩn bị nội dung tiểu phẩm, vai diễn, hoá trang có sự hướng dẫn của giáo viên. Tiết 2. * Hoạt động 5: Kể các câu chuyện về yêu thương con người. Học sinh: Kể câu chuyện nội dung yêu thương con người. Giáo viên: Hướng dẫn cách giới thiệu, cách kể, cử chỉ, ngôn ngữ. - Sau mỗi câu chuyện có sự nhận xét, đánh giá. - Nội dung truyện, ngôn ngữ, cử chỉ, phong cách. - Rút ra ý nghĩa của mỗi câu chuyện. Giáo viên: Cho điểm học sinh với những câu chuyện hay, có ý nghĩa giáo dục cao. * Hoạt động 6: Trò chơi hái hoa dân chủ. Giáo viên: Chuẩn bị các tình huống để học sinh lên bốc, đọc to câu hỏi trước lớp xử lý cá nhân. - Các em khác nhận xét, đánh giá, bổ sung. Giáo viên: Đánh giá sau mỗi tình huống học sinh xử lý. * Hoạt động 7: Phát động ủng hộ một bạn có hoàn cảnh khó khăn nhất trong lớp. Chuẩn bị trước, mỗi học sinh chuẩn bị từ một nghìn trở lên. - Giáo viên ủng hộ trước. - Các em lần lượt ủng hộ để vào hòm. Hỏi: Nêu ý nghĩa của việc làm này? Giáo viên: Yêu thương con người là đạo đức quý giá. Nó giúp chúng ta sống đẹp hơn, tốt hơn. Xã hội ngày càng lành mạnh, hạnh phúc, bớt đi nỗi lo toan phiền muộn. Như nhà thơ Tố Hữu đã viết: " Có gì đẹp trên đời hơn thế Người yêu nhau sống để yêu nhau". 4. Hướng dẫn học bài ở nhà. - Học nội dung các bài đã học. - Có kế hoạch rèn luyện lòng yêu thương con người. Ngày soạn:24/12/2006 Ngày dạy:26/12/2006 Tuần 16 - Tiết 16 Ôn tập học kỳ I A/ Mục tiêu cần đạt. - Nắm được kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ I. - Xử lý được các tình huống để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. - Có ý thức tu dưỡng đạo đức để trở thành người có ích cho xã hội qua các phẩm chất đã học. - Hiểu được tầm quan trọng của môn học. B/ Phương pháp. - Giảng giải, nêu và giải quyết vấn đề. - Tư duy, thảo luận nhóm, xử lý tình huống. C/ Tài liệu, phương tiện. - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7. - Tình huống, tấm gương. - Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to. D/ Các hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra trong quá trình dạy. 3. Bài mới: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hỏi: Nhắc lại các chủ đề đạo đức tương ứng với các bài đã học? Hỏi: Kể các bài có trong chủ đề cần kiệm, liêm chính? Hỏi: Sống giản dị là gì? ý nghĩa của sống giản dị đối với mỗi người? Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài tập c,đ trong sách giáo khoa /6. Hỏi: Kể các bài tương ứng với chủ đề: Sống tự trọng và tôn trọng người khác? Hỏi: Trung thực, tự trọng là gì? Cho ví dụ? Hỏi: ý nghĩa của trung thực, tự trọng với mỗi người? Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài tập c,d/8. Giáo viên: Gợi ý cách làm, rút ra bài học, ý nghĩa sau bài tập. Hỏi:Kể các bài tương ứng với chủ đề sống có kỷ luật? Hỏi:Đạo đức và kỷ luật là gì? Cho ví dụ? Hỏi: ý nghĩa của đạo đức và kỷ luật đối với mỗi con người? Hỏi: So sánh sự khác nhau giữa đạo đức và kỷ luật? Giáo viên: Gợi ý hướng dẫn để học sinh làm. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài tập b,c. Hỏi: Nêu dự định của em về rèn luyện đạo đức và kỷ luật? Hỏi: Kể tên các bài về sống nhân ái, vị tha? Hỏi: Trình bày khái niệm, ý nghĩa của yêu thương con người, tôn sư trọng đạo? Hỏi: Tìm các bài về sống hội nhập? Hỏi: ý nghĩa của sống khoan dung, đoàn kết tương trợ? Giáo viên: Cho học sinh làm các bài tập c,d. - Hướng dẫn để học sinh làm. - Rút ra ý nghĩa sau các bài tập. Hỏi: Ngoài các chủ đề trên còn chủ đề gì nữa? Giáo viên: Yêu cầu học sinh tìm hiểu thêm về các chủ đề trên. - Học sinh nhắc lại nội dung đã học: có 8 chủ đề đạo đức đã học ở lớp 7. - Học sinh kể các bài tương ứng. - Sống giản dị. - Là sống phù hợp với điều kiện gia đình, bản thân và xã hội. - Tạo nên sự kính trọng, gần gũi của mọi người. - Học sinh đọc bài tập. - Làm và trả lời trước lớp. - Trung thực. - Tự trọng. - Trung thực là tôn trọng lẽ phải, chân lý.Tự trọng là coi trọng phẩm giá của mình. - Học sinh tự lấy ví dụ. - Được sự tin tưởng yêu quí của mọi người. - Vượt qua mọi khó khăn. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Rèn luyện tính trung thực là luôn nói đúng sự thực, dám nhận lỗi và sửa lỗi. - Đạo đức và kỷ luật. - Đạo đức. - Kỷ luật. - Học sinh dựa vào phần nội dung đã học trả lời. - Vượt qua mọi khó khăn thử thách. Thành công trong công việc. - Học sinh thảo luận nhóm. - Trả lời trước lớp. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Làm cá nhân. - Phần c; Các bạn trong lớp nên cảm thông với Tuấn và hỗ trợ Tuấn. - Yêu thương con người. - Tôn sư trọng đạo. - Học sinh dựa vào kiến thức đã học trả lời. - Các em khác bổ sung. - Khoan dung. - Đoàn kết, tương trợ. - Mọi người sống gần gũi, thân thiện. - Tạo mối quan hệ tốt đẹp. - Học sinh làm bài tập theo hướng dẫn. - Sống có văn hóa. - Sống chủ động. - Học sinh tìm các bài tương ứng. - Các chủ đề đã học. 1. Chủ đề 1: Sống cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Bài: Sống giản dị. 2. Sống tự trọng và tôn trọng người khác. - Trung thực. - Tự trọng. 3. Sống có kỷ luật; Bài Đạo đức và kỷ luật. - Tác dụng của kỷ luật, đạo đức. 4. Chủ đề 4: Sống nhân ái, vị tha. - Tôn sư trọng đạo. 5. Chủ đề 5: - Sống hội nhập. - Đoàn kết, tương trợ. - Khoan dung. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung ôn tập. - Cách rèn luyện các phẩm chất trên. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Học các nội dung ôn tập. - Sưu tầm câu nói, tấm gương về phẩm chất đạo đức trên. - Chuẩn bị tốt kiến thức để tiêt sau kiểm tra viết.

File đính kèm:

  • docGiao an CD7 HKI 3 cot.doc