1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quí nhất của mỗi người, cần phải tự chăm sóc để phát triển tốt
- Hiểu ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
- Nêu được cách tự chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân
1.2. Kĩ năng:
- Biết nhận xét , đánh giá hành vi tự chăm sóc , rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân thực hiện theo kế hoạch đó
1.3.Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khỏe bản thân.
2. TRỌNG TÂM Ý nghĩa của tự chăm sóc và rèn luyện thân thể
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: - Hình ảnh Bác Hồ tập thể dục.
3.2. Học sinh:
- Giấy khổ lớn, bút dạ. Tranh ảnh, tục ngữ, ca dao về sức khỏe và chăm sóc sức khỏe.
- Tìm hiểu về tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
4. TIẾN TRÌNH
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2 Kiểm tra miệng
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của HS.
4.3 Bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 6 - Bài 1- Tiết 1: Tự Chăm Sóc, Rèn Luyện Thân Thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1- Tieát : 1
Tuần 1
Ngaøy daïy : / / 2013 TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quí nhất của mỗi người, cần phải tự chăm sóc để phát triển tốt
- Hiểu ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
- Nêu được cách tự chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân
1.2. Kĩ năng:
- Biết nhận xét , đánh giá hành vi tự chăm sóc , rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân thực hiện theo kế hoạch đó
1.3.Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khỏe bản thân.
2. TRỌNG TÂM Ý nghĩa của tự chăm sóc và rèn luyện thân thể
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: - Hình ảnh Bác Hồ tập thể dục.
3.2. Học sinh:
- Giấy khổ lớn, bút dạ. Tranh ảnh, tục ngữ, ca dao về sức khỏe và chăm sóc sức khỏe.
- Tìm hiểu về tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
4. TIẾN TRÌNH
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2 Kiểm tra miệng
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của HS.
4.3 Bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
- Họat động 1: Giới thiệu bài
GV: Cha ông ta thường nói: “ Có sức khỏe là có tất cả, sức khỏe quý hơn vàng”.
GV: Nếu cho em hai điều ước: sức khỏe, tiền bạc em sẽ ước được gì trước tiên?
GV: Nhận xét dẫn vào bài mới
GV: Bài học hôm nay gồm những nội dung chính nào?
HS: Trả lời 3 phần chính của bà
- Họat động 2: Tìm hiểu truyện .
HS: Đọc truyện.
? Em cho biết điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua?
- Minh được đi bơi và biết bơi
?Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy?
-Minh được thầy hướng dẫn và kiên trì luyện tập.
? Theo em sức khỏe có cần cho mỗi người hay không? Vì sao?
- Rất cần.Vì có sức khỏe là có tất cả.
GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý.
- Họat động 3 : Liên hệ thực tế.
GV: Hãy kể những việc em tự chăm sóc, giữ gìn sức khỏe, rèn luyện thân thể?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chuyển ý.
- Họat động 4: Tìm hiểu nội dung bài học.
*GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết qủa.
Nhóm 1, 2: Chủ đề “ Sức khỏe đối với học tập”?
HS: Sức khỏe không tốt thì kết quả học tập sẽ kém
Nhóm 3,4: Chủ đề “ Sức khỏe đối với lao động”?
HS: Công việc khó hoàn thành,ảnh hưởng tới tập thểkhi sức khỏe không đảm bảo.
-Nhóm 5, 6:Chủ đề “ Sức khỏe đối với vui chơi giải trí”?
HS: Tinh thần bực bội, khó chịu, chán nảnkhông hứng thú khi tham gia các hoạt động tập thể.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt ý.
? Vậy thân thể, sức khòe là gì? Nêu ví dụ những người biết biết giữ gìn sức khỏe, luyện tập hàng ngày nên có sức khỏe đẹp, nhanh nhẹn
GV:Việc chăm sóc, rèn luyện thân thể có ý nghĩa như thế nào?
Tích hợp: Môi trừông trong sạch ảnh hưởng tốt đến sức khẻo của con người
GV:Cho HS quan sát tranh Bác Hồ tập thể dục.
? Quan sát tranh em có suy nghĩ gì?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý.
? Phải rèn luyện sức khỏe như thế nào?
Tích hợp: cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, làm trong sạch môi trường sống ở gia đình trường học ,khu dân cư
Không vứt rác bừa bãi
Quét dọn thường xuyên
Hoaït ñoäng 5:làm bài tập.
*Hãy khoanh tròn vào ý kiến đúng trong những câu dưới đây:
1. Ăn uống điều độ, đầy đủ.
2. Ăn ít khiêng, khem để giảm cân.
3. Nên ăn cơm ít,ăn vặt nhiều.
4. Hàng ngày luyện tập thể dục thể thao.
5. Phòng bệnh hơn chữa bệnh.
6. Vệ sinh cá nhân không liên quan đ1n sức khỏe.
7. Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
GV:Cho HS làm bài tập a ( 5)
HS: HS đọc và làm bài tập.
GV:Nhận xét, cho điểm cho điểm HS.
I. Truyện, đọc:”Mùa hè kì diệu”.
II.Nội dung bài học:
- Thân thể, sức khỏe là quí nhất đối với mỗi con người, không gì có thể thay thế được, vì vậy phải biết giữ gìn, tự chăm sóc, rèn luyện để có thân thể, sức khỏe tốt
Ý nghĩa:
+ Mặt thể chất: Giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, cân đối có sức chịu đựng dẻo dai, thích nghi được mọi sự biến đổi của môi trường và do đó làm việc học tập có hiệu quả
+ Mặt tinh thần: Thấy sảng khoái, sống lạc quan, yêu đời
Cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân
- giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng
- Hằng ngày luyện tập thể dục thể thao.
- Phòng bệnh hơn chữa bệnh.
- Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để.
III/ Bài Tập:
Bài a : Việc làm biểu hiện biết tự chăm sóc sức khỏe: 1,2,3,5.
4.4/ Câu hỏi, bài tập và củng cố
GV: Cho HS làm bài tập.
* Hãy lựa chọn ý kiến đúng:
1. Bố mẹ sáng nào cũng tập thể dục.
2.Vì sợ muộn học nên Hà ăn cơm vội vàng.
3. Tuấn thích mùa đông vì ít phải tắm.
4. Mai hay đau bụng nhưng ngại đi khám.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học
* Đối với bài học ở tiết học này
+ Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 4.
+ Làm các bài tập sách giáo khoa trang 4,5.
+ Tìm ca dao, tục ngữ về sức khỏe.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
Chuẩn bị bài 2:” Siêng năng kiên trì”
+ Đọc truyện, trả lời câu hỏi gợi ý SGK/6,7.
+ Xem trước bài học, bài tập SGK/7.
+ Tìm tranh ảnh, ca dao, tục ngữ về siêng năng kiên trì.
5/ Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- tiet 1GDCD 6.doc