I / MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Về kiến thức :
- HS hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân
2) Về thái độ :
- Đề cao trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện hai quyền này .
3) Kỹ năng :
- HS biết cách bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân, hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm PL.
II / PHƯƠNG PHÁP :
- Đây là bài có tính lý thiết cao có nhiều khái niệm chuyên môn vì thế dùng p2 diễn giải là chủ yếu. Bên cạnh đó tổ chức cho HS thảo luận nhóm để làm rõ vấn đề .
III / TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- Hiến pháp 1992, luật khiếu nại tố cáo
- Bảng so sánh quyền khiếu nại tố cáo .
IV / CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1) Kiểm bài cũ :
- Tài sản Nhà nước bao gồm những tài sản nào ? Tài sản nhà nước thuộc quyền sở hữu của ai ?
- Nêu tầm quan trọng của tài sản Nhà nước , và lợi ích công cộng ? công dân có trách nhiệm gì đối với tài sản Nhà nước ?
- Nhà nước quản lí tài sản của mình bằng cách nào ?
2) Bài mới : Giới thiệu bài
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 - Nguyễn Ngọc Ấn - Tiết 25 – Bài 18 : Quyền Khiếu Nại, Tố Cáo Của Công Dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25 – Bài 18 :
QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN
I / MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Về kiến thức :
- HS hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân
2) Về thái độ :
- Đề cao trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện hai quyền này .
3) Kỹ năng :
- HS biết cách bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân, hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm PL.
II / PHƯƠNG PHÁP :
- Đây là bài có tính lý thiết cao có nhiều khái niệm chuyên môn vì thế dùng p2 diễn giải là chủ yếu. Bên cạnh đó tổ chức cho HS thảo luận nhóm để làm rõ vấn đề .
III / TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- Hiến pháp 1992, luật khiếu nại tố cáo
- Bảng so sánh quyền khiếu nại tố cáo .
IV / CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Kiểm bài cũ :
- Tài sản Nhà nước bao gồm những tài sản nào ? Tài sản nhà nước thuộc quyền sở hữu của ai ?
- Nêu tầm quan trọng của tài sản Nhà nước , và lợi ích công cộng ? công dân có trách nhiệm gì đối với tài sản Nhà nước ?
- Nhà nước quản lí tài sản của mình bằng cách nào ?
Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ 1 : Tìm hiểu tình huống mục đặt vấn đề SGK/ 50.
HS đọc tình huống ,GV chia lớp thành 3 nhóm để thảo luận
* Nhóm 1 : Khi nghi ngờ có người buôn bán và sử dụng ma túy em sẽ làm gì ?
* Nhóm 2 : Khi phát hiện người lấy cắp xe đạp em sẽ làm gì ?
* Nhóm 3 : Theo em anh H phải làm gì khi bảo vệ quyền lợi của mình ?
( HS thảo luận cử đại diên nhóm trình bày , GV nhận xét bổ sung )
è GV hỏi :
? Dựa vào 3 tình huống trên cho biết ?
è Quyền khiếu nại là gì
- Quyền tố cáo là gì ? khi nào sử dụng quyền khiếu nại và tố cáo ?
HĐ 2 : Tìm hiểu nội dung bài học
? Theo em người thực hiện quyền khiếu nại là ai ?
( Công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm )
? Người thực hiện quyền tố cáo là ai ?
( Bất kỳ công dân nào )
? Đối tượng của khiếu nại là gì ?
( Các quyết định hành chính , hành vi hành chính )
? Đối tượng của tố cáo là gì ?
(Hành vi vi phạm PL gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước )
? Mục đích của khiếu nại là gì ?
( Khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu nại )
? Mục đích của tố cáo là gì ?
( Ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm đến lợi ích của N2 , cơ quan công dân )
GV chốt lại quyền khiếu nại tố cáo là gì ?
( mục 1, 2 SGK )
? Giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo có gì giống và khác nhau ?
(Giống : đều là quyền cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp
- là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
- Là phương tiện để CD quản lí N2, XH
* Khác nhau về người thực hiện và mục đích của chúng )
HĐ 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của quyền khiếu nại và tố cáo của công dân :
GV cho HS thảo luận câu hỏi sau :
? Vì sao Hiến pháp qui định công dân có quyền khiếu nại, tố cáo ?
( - Tạo cơ sở pháp lí cho công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm
- Tạo cơ sở pháp lí cho công dân giám sát các hoạt động của cơ quan và cán bộ , công chức Nhà nước
- Ngăn ngừa và đtranh phòng (ngừa) chống tội phạm .
è GV chốt lại mục 3 SGK
HĐ 4 : Xác định trách nhiệm của Nhà nước và công dân thực hiện quyền khiếu nại tố cáo của công dân .
è GV cho HS đọc lại luật khiếu nại tố cáo 2004
( Tư liệu tham khảo SGK )
Như vậy : trách nhiệm của CD là : Học tập tích cực nâng cao trình độ nhận thức để sử dụng đúng quyền khiếu nại tố cáo .
èKo được lợi dụng quyền khiếu nại tố cáo đẻ vu khống , vu cáo làm hại người khác .)
è Mục 4 SGK.
HĐ 5 : Hướng dẫn HS làm bài tập SGK
GV cho cả lớp thảo luận bài tập 2
è Gọi 2, 3 HS phát biểu cả lớp nhận xét
è GV đưa đáp án đúng .
- BT 3 HS phát biểu theo suy nghĩ của mình è GV nhận xét – giải đáp .
I / Đặt vấn đề :
Nhóm 1 :
- Báo cho cơ quan chức năng theo dỗi nếu đúng thì cơ quan có thẩm quyền sử lí theo PL .
Nhóm 2 :
- Báo cho Nhà nước hoặc cơ quan công an nơi em ở về hành vi này để họ có biện pháp xử lí theo Pl.
Nhóm 3 :
Anh H khiếu nại lên cơ quan thẩm quyền để cơ quan yêu cầu người giám đốc giải thích lí do đuổi việc để bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của mình .
II/ Bài học :
Quyền khiếu nại là gì ?
( mục 1 SGK/ 50)
Quyền tố cáo là gì ?
(mục 2 SGK/ 50)
Ý nghĩa,tầm quan trọng của quyền khiếu nại, tố cáo
( mục 3 SGk)
Trách nhiệm của N2 và công dân
( mục 4 SGK)
III/ Luyện tập
BT 2 : Oâng Aân ko có quyền khiếu nại vì ông chỉ là hàng xóm ko có quyền và lợi ích liên quan trực tiếp đến quyết định xử phạt vi phạm hành chính của CT UBND
®Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc nội dung bài học SGK
- Làm tiếp các bài tập còn lại
- Xem trướo bài 19 : Quyền tự do ngôn luận
è Oân tạp bài 15, 16, 17, 18, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
File đính kèm:
- Copy of T 25-B 18.doc