Giáo án Giáo dục công dân 8 - Bài 21 Tiết 31: Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức

Học sinh hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội

2.Thái độ:

Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm, niềm tin vào pháp luật

3. Kỹ năng:

Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống, làm việc theo pháp luật

II/ PHƯƠNG PHÁP

· Phương pháp diễn giải

· Tự học tìm hiểu theo nhóm

· Thảo luận

· Tở chức trò chơi “Hái hoa dân chủ”

III/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

· SGK, Sách GV GDCD 8

· Sơ đồ hệ thống pháp luật

· Hiến pháp và một số Bộ luật

· Một số câu chuyện pháp luật liên quan đến đời sống hằng ngày của HS như các tấm gương chấp hành pháp luật, bảo vệ pháp luật

IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 Phút)

Pháp luật là gì? Đặc điểm của pháp luật?

3. Bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9942 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Bài 21 Tiết 31: Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/4/2007 Bài: 21 Tiết: 31 PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tt) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức Học sinh hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội 2.Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm, niềm tin vào pháp luật 3. Kỹ năng: Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống, làm việc theo pháp luật II/ PHƯƠNG PHÁP Phương pháp diễn giải Tự học tìm hiểu theo nhóm Thảo luận Tở chức trò chơi “Hái hoa dân chủ” III/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN SGK, Sách GV GDCD 8 Sơ đồ hệ thống pháp luật Hiến pháp và một số Bộ luật Một số câu chuyện pháp luật liên quan đến đời sống hằng ngày của HS như các tấm gương chấp hành pháp luật, bảo vệ pháp luật IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 Phút) Pháp luật là gì? Đặc điểm của pháp luật? 3. Bài mới T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV: Tổ chức cho HS thảo luận đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật GV: Chi lớp thành 6 nhóm GV: Đặt câu hỏi và đại diện nhóm bốc thăm câu hỏi Câu 1: Nêu đặc điểm của pháp luật có câu hỏi minh hoạ? Câu 2: Bản chất của Pháp luật Việt Nam, phân tích vì sao? Cho ví dụ minh hoạ? Câu 3: Vai trò của pháp luật lấy ví dụ minh hoạ? GV: Gợi ý trả lời GV: Giải đáp, nhận xét và chốt lại ý kiến GV: Qua phần thảo luận chúng ta rúùt ra bài học gì? HS: Cử đại diện nhóm trình bày HS: Cả lớp thảo luận HS: Ghi bài vào vở Câu 1: Ví dụ minh hoạ Luật giao thông dường bộ quy định, khi đi qua ngã tư mọi người, mọi phương tiện phải dừng lại trước đèn đỏ Ví dụ minh học Chuyện bà luật sư Đức Ví dụ điều 138 tội trộm cắp tài sản. (20 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì phạt tù từ 2 năm đến 7 năm e) Chiếm đoạt tài sản từ 50 triệu đến 200 triệu đồng Câu 2: Công dân có quyền và nghĩa vụ sau đây: Quyền kinh doanh à Nghĩa vụ đóng thuế Quyền học tập à Nghĩa vụ học tập tốt Ví dụ: - Vi phạm đạo đức sợ lương tâm cắn rức, dư luận xã hội - Vi phạm pháp luật sẽ bị phạt cảnh cáo, phạt tù Chỉ có quản lí xã hội bằng pháp luật Ví dụ: Tài sản có giá trị đăng kí quyền sở hữu (Nhà cửa, ô tô) Pháp luật quy định biện pháp xử lí hành vi vi phạm quyền lợi, lợi ích hợp pháp của công dân HS: Trả lời Bài học: “Sống, lao động, học tập theo Hiến pháp và pháp luật 2) Đặc điểm a. Tính quy phạm phổ biến b. Tính xác định chặt chẽ c. Tính bắt buộc 3) Bản chất pháp luật Việt Nam Pháp Luật nước Cộng hoa XHCN Việt Nam thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của công dân lao động 4) Vai trò của pháp luật - Pháp luật là phương tiện quản lí nhà nước, quản lí xã hội - Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Hoạt động 3: RÈN LUYỆN BÀI TẬP SGK GV: Tổ chức HS giải quyết tình huống SGK Bài tập 4 trang 61 (GV chữa và giải thích thêm vì đây là bài thuộc lí luận. GV lấy thêm ví dụ minh hoạ) GV: Kết luận, chuyển ý Hoạt động 4: BỒI DƯỠNG TÌNH CẢM NIỀM TIN VÀO PHÁP LUẬT GV: Tổ chức HS kể chuyện về những gương bảo vệ pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và phê phán hành vi trái pháp luật Sưu tầm câu tục ngữ, ca dao nói vế pháp luật GV: Tở chức HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” về chủ đề “Sống, lao động, học tập theo Hiến pháp và pháp luật” GV: Cho HS chuẩn bị chu đáo câu hỏi theo nội dung sau 1. Kể chuyên gương tốt, chưa tốt 2. Đọc thơ, tục ngữ, ca dao nói về pháp luật 3. Tiểu phẩm ngắn (1 – 2 nhân vật) Đáp án: So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức, pháp luật Đạo đức Pháp luật Cơ sở hình thành Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ Do nhà nước ban hành Hình thức thể hiện Các câu ca dao, tục ngữ, các câu châm ngôn Các văn bản pháp luật như bộ luật, luậttrong đó quy định các quyền, nhãi vụ công dân. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước Biện pháp bảo đảm thực hiện Tự giác thông qua tác động của dư luận xã hội: lên án, khuyến khích, khen chê Bằng sự tác động của nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lí các hành vi vi phạm Bài tập 1: Những hành vi nào sau đây là qui định nội dung pháp luật đối học sinh Hành vi Đạo đức Pháp luật - Đi học đúng giờ - Mặc đồng phục đến trường - Không đi xe đạp hàng ba - Trả của rơi cho người mất - Rủ bạn trường khác đến đánh nhau - Lễ phép đối với cán bộ công nhân viên trong trường Bài tập 2: Theo em ý kiến nào sau đây đúng a. Nhà trường cần phải đề ra nội quy b. Xã hội không ổn định nếu không đề ra pháp luật c. Cả 2 ý kiến trên HS: Tham gia trò chơi Đáp án: *Anh Nguyễn Hữu Thanh công an tỉnh Vĩnh Phú đã hi sinh khi đuổi bắt tội phạm * Cảnh sát giao thông quận N (Thành phố Hồ Chí Minh) nhận mãi lộ tài xế * Tục ngữ: - Làm điều phi pháp, việc ác đến ngay - luật pháp bất vị thân - Chí công vô tư * Bạn Bằng đi học muộn, không làm bài tập, mất trật tự, đánh nhau GV: Tổng kết, kết luận toàn bài Xa xưa loài người có một thời không có pháp luật, người ta điều chỉnh hành vi con người bằng những chuẩn mực, những quy tắc xử sự của đạo lí làm người. Khi nhà nước ra đời những quy tắc, tập tục đó trở nên bất lực trong các hành vi của con người. Một phương tiện mới ra đời đó là công cụ của pháp luật. Các quy tắc xử sự của pháp luật trở thành phương tiện quan trọng trong đời sống xã hội có giai cấp. Với tư cách là công dân tương lai của đất nước, chúng ta phải nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật, để góp phần xây dựng xã hội bính yên, hạnh phúc 4/ Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: (5 Phút) Cho học sinh đọc lại nội dung của bài học Về nhà các em tiến hành làm một số công việc sau: - Học thuộc nội dung cơ bản của bài - Làm các bài tập còn lại trong SGK - Sưu tầm một số mẫu chuyên, câu ca dao, tục ngữ nói về pháp luật - Tiết đến chúng ta học chương trình ngoại khoá 5/ Rút kinh nghiệm, bổ sung

File đính kèm:

  • docTiet 31.doc
Giáo án liên quan