Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - từ tiết 29 đến tiết 37

 I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

 - Học sinh nhận biết được hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, hiểu vị trí, vai trò của hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Nắm được những nội dung cơ bản của hiến pháp năm 1992.

 - Học sinh có nếp sống và thói quen “ Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”.

 - Hình thành trong học sinh ý thức tuân theo pháp luật.

 II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

 - Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên.

 - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.

 III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

 Vấn đáp, thảo luận thuyết trình, giải thích.

 IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

 1. Ổn địhn tổ chức:

 8A:

 8B:

 8C:

 8D:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Từ khi thành lập nước đến nay nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp? Vào những năm nào? ý nghĩa của từng bản?

 3. Giảng bài mới:

 

 

doc22 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - từ tiết 29 đến tiết 37, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Tác hại: Sử dụng ma tuý: Dễ lây nhiễm HIV/AIDS,gây nghiện, ảnh hưởng tới tính mạng, làm mất trật tự xã hội.... Uống rượu: ảnh hưởng dạ dày, thần kinh, làm mất trật tự xã hội, làm tan vỡ gia đình Chơi điện tử:Tốn thời gian, tiền bạc Câu 3:(3đ) -Học sinh tự lấy ví dụ: 0,5đ -Phân tích đặc điểm của pháp luật Việt Nam: 1,5đ +Tính quy phạm phổ biến +Tính xác định chặt chẽ +Tính bắt buộc -Nếu những người trong gia đình không có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng nhau thì sẽ bị xử phạt vì điều đó được quy định trong luật hôn nhân và gia đình MÃ ĐỀ: 02 Điểm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Mụn: GDCD Họ và tờn: ...................................................Lớp 8 Phần 1: Trắc nghiệm:(3đ) Câu 1:(1đ) Hành động nào sau đây có thể bị lây nhiễm HIV/AIDS a.Quan hệ tình dục không an toàn b.Nằm chung giường với người bệnh c.Dùng chung cốc, bát, đũa d.Bắt tay người bị bệnh Câu 2:(1đ) Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống để hoàn thành khái niệm sau: a.........................................................tham gia bàn bạc............................................. ....................................................................................................đất nước, xã hội. b.Pháp luật là.................................................................................do nhà nước ban hành.......................................................................................................................... Câu 3(1đ) Hành vi nào sau đây thể hiện quyền tự do ngôn luận a.Hai học sinh ngồi lại trao đổi, tìm biện pháp học tập tốt nhất b.Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân c.Bố mẹ thảo luận, tìm cách làm ăn mới để nâng cao đời sống của gia đình Phần 2: Tự luận:(7đ) Câu 1:(2đ) Để tránh xa các tệ nạn xã hội, theo em, mỗi học sinh cần phải làm gì? Hãy phân tích tác hại của những tệ nạn xã hội mà em biết? Câu 2:(2đ) Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận? Hãy trình bày những hành vi trái với quyền tự do ngôn luận? Câu 3: (3đ) Lấy ví dụ để phân tích vai trò của pháp luật Việt Nam? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ MÃ ĐỀ: 02 Đáp án Phần 1: Trắc nghiệm:(3đ) Câu 1:(1đ) Đáp án: a Câu 2:(1đ) a.Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được...................... thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội b..................quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc....................... được nhà nước bảo đảm thực hiện bắng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế Câu 3(1đ) Đáp án: b Phần 2: Tự luận (7đ) Câu 1:(2đ) Để tránh xa các tệ nạn xã hội, theo em cần có lối sống trong sạch, lành mạnh, không đua đòi ăn chơi, tuân theo quy định của pháp luật và tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội trong nhà trường và địa phương Tác hại: Sử dụng ma tuý: Dễ lây nhiễm HIV/AIDS,gây nghiện, ảnh hưởng tới tính mạng, làm mất trật tự xã hội.... Uống rượu: ảnh hưởng dạ dày, thần kinh, làm mất trật tự xã hội, làm tan vỡ gia đình Chơi điện tử:Tốn thời gian, tiền bạc Câu 2:(2đ) Quyền tự do ngôn luận là quyền được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến về những vấn đề chung của đất nước, xã hội -Ví dụ trái với quyền tự do ngôn luận + Phát biểu lung tung trong các cuộc họp +Viết bài phản ánh không đúng sự thật Câu 3: (3đ) Pháp luật quy định không được ăn cắp tài sản nhà nước, không chém giết lẫn nhau, không phá rối gây mất trật tự xã hội..v.v Nếu ai vi phạm sẽ bị pháp luật trừng trị đích đáng điều đó thể hiện pháp luật là công cụ để quản lý nhà nước, quản lý xã hội và nhàm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. tiết 32+33 ngoại khoá tìm hiểu luật an toàn giao thông I. Mục tiêu bài giảng: - Giúp học sinh nắm chắc, sâu về luật an toàn giao thông. - Có ý thức bảo vệ các công trình đường giao thông và thực hiện tốt luật an toàn giao thông. - Giáo dục học sinh có ý thức sống, học tập, lao động theo Hiến pháp và Pháp luật. II. Phương tiện thực hiện: - Giáo án, tài liệu về ATGT, một số biển báo GT. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới. III. Cách thức tiến hành: Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết trình. IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò, bản chất của pháp luật Việt Nam? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu hệ thống giao thông Việt nam - Kể tên các loại đường giao thông Việt Nam? Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu những quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ - Quy tắc chung dành cho những người tham gia giao thông là gì? - Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm những gì? - Hiệu lệnh của cảnh sát có ý nghĩa gì? - Em hiểu gì về hệ thống đèn tín hiệu? - Hệ thống biển báo giao thông gồm mấy nhóm? Là những nhóm nào? - GV giới thiệu cho HS nhận biết từng nhóm biển về hình dáng, màu sắc, ý nghĩa của chúng 1. Hệ thống giao thông Việt Nam: - Đường bộ - Đường thuỷ - Đường không - Đường sắt - Đường ống (hầm ngầm) 2. Những quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ a. Quy tắc chung: - Đi bên phải mình - Đi đúng phần đường quy định - Chấp hành đúng hệ thống báo hiệu giao thông. - Chấp hành nghiêm túc mệnh lệnh điều khiển, xuất trình ngay giấy tờ khi được kiểm tra. b. Hệ thống báo hiệu đường bộ: Gồm: Hiệu lệnh người điều khiển, tín hiệu đèn giao thông, biển báo, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. - Hiệu lệnh của cảnh sát: Điều khiển giao thông trong những giờ cao điểm đảm bảo giao thông thông suốt. VD: Khi người cảnh sát giao thông giơ tay thẳng đứng ( mọi người phải dừng lại ). - Đèn tín hiệu: + Đèn xanh: được đi + Đèn đỏ: Cấm đi + Đèn vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, mọi người dừng trước vạch. + Đèn vàng nhấp nháy: Được đi nhưng cần chú ý. - Hệ thống biển báo giao thông Gồm 5 nhóm: + Biển báo cấm + Biển báo nguy hiểm + Biển hiệu lệnh + Biển chỉ dẫn + Biển phụ ? Quy tắc chung về đi đường. ? Những quy định dành cho người đi xe mô tô, gắn máy. ? Những quy định đối với người đi xe đạp. ? Những quy định đối với người điêù khiển xe thô sơ. ? Pháp luật quy định như thế nào về an toàn đường sắt. Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Hướng dẫn học sinh giải bài tập 2, 3. 3. Quy tắc chung về giao thôngĐB: - Đi bên phải mình. - Đi đúng phần đường quy định. - Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ. 4. Một số quy định cụ thể: - Người ngồi trên xe mô tô, gắn máy không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo, đẩy phương tiện khác không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái. - Bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, gắn máy. - người đi xe mô tô, gắn máy chỉ được trở tối đa một người lớn và một trẻ em dới 7 tuổi không sử dụng ô, ĐTDĐ, không đi trên hè phố vườn hoa, công viên. - Người ngồi trên xe đạp không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo đẩy các phương tiện khác, không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái. - Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe đi hàng một và đúng phần đường quy định. Hàng hoá xếp trên xe phải đảm bảo an toàn không gây cản trở giao thông. 5. Một số quy định cụ thể về ATĐS - Khi đi trên đoạn đường bộ có giao cắt đường sắt ta phải chú ý quan sát ở hai phía. Nếu có phương tiện đường sắt đi tới phải kịp thời dừng lại cách rào chắn hoặc đường ray một khoảng cách an toàn. - Không đặt vật chướng ngại trên đường sắt, trồng cây, đặt các vật cản trở tầm nhìn của người đi đường ở khu vực gần đường sắt, không khai thác đá cát, sỏi trên ĐS . III. Bài tập: - Bài tập 2: Chấp hành theo sự điều khiển của người điều khiển GT. Vì người điều khiển trực tiếp sẽ phù hợp với tình hình thực tế lúc đó. - Bài tập 3: + Đồng ý: b, đ, h. + Không đồng ý: a, c, d, e, g, i, k, l. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà : Tìm hiểu tiếp luật GTĐB. Ký duyệt Ngày................................

File đính kèm:

  • docTiet 29-37.doc