Giáo án giảng dạy tuần 2 lớp 4

Tiết 1 Tập đọc

 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TT)

I/ Mục tiêu: HS biết:

1. Đọc lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn ( sừng sững giữa lối, co rúm lại, quang hẳn, béo múp béo míp, lủng củng )

- Biết đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, đọc đúng câu hỏi, câu cảm

2. Hiểu các từ ngữ trong bài: sừng sững, lủng củng, chóp bu, nặc nô

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc.

- HS: SGK

 

doc33 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy tuần 2 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* CTH: - Gọi HS kể tên các loại thức ăn, đồ uống hàng ngày - Sắp xếp các laọi thức ăn trên vào nhóm động vật, thực vật - Người ta có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác ? + Nhận xét, bổ sung + Kết luận. c. HĐ2: Vai trò của chất bột đường * MT: nói tên và nêu vai trò của những thức ăn có chứa nhiều chất bột đường. * CTH: - Quan sát tranh - Kể tên những thức ăn có trong tranh - Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường em ăn hàng ngày - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất bột đường - Nhận xét, kết luận. d. HĐ3: Nguồn gốc của thức ăn chứa chất bột đường *MT: nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật. *CTH: - Phát phiếu học tập - Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? - Nhận xét, bổ sung - Kết luận. 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục BCB - Chuẩn bị bài sau; - Nhận xét tiết học. 2 HS trả lời Nhắc lại - HS kể tên: cá, thịt, tôm, cua, rau cải, cơm - Thảo luận cặp đôi + Động vật: cá, thịt, cua + Thực vật: rau cải, gạo, ngô - Phân loại theo cách: thức ăn chứa chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất - HS quan sát tranh trong SGK theo cặp. - gạo, ngô, bánh mì, chuối, bún - HS kể tên - Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động sống của con người - Ngồi theo nhóm - Trình bày kết quả thảo luận Gạo – cây lúa Ngô – cây ngô Bánh quy – cây lúa mì Bánh mì – cây lúa mì - có nguồn gốc từ thực vật HS đọc Tiết 4 Thể dục Tiết 5 Kĩ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (T2) I/ Mục tiêu: - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu , thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ). - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II/ Chuẩn bị: GV: một số mẫu vật liệu, dụng cụ, sản phẩm cắt, khâu, may HS: vải, kim khâu, kéo, khung thêu III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1. Ổn định 2. Bài cũ : - Gọi HS đọc lại ghi nhớ của tiết trước. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a. GTB: ghi tựa b. HĐ4: HD HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim *TTCC 1 – NX 1 - Treo hình 4 (SGK ) + Em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu? - GV nhận xét, bổ sung - Treo hình 5a, 5b, 5c ( SGK ) để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. - Gọi 1-2 HS lên bản thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - GV và HS khác nhận xét . *Lưu ý HS cách chọn chỉ, vê nút chỉ, GV vừa nói vừa minh hoạ - Theo em, vê nút chỉ có tác dụng gì? - Nhận xét c. HĐ5: HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. *TTCC 1,2- NX1 - GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm nhỏ 2 HS - GV đến các bàn quan sát ,chỉ dẫn hoặc giúp đỡ thêm những em cón lúng túng. - Đánh giá kết quả thực hành: GV gọi một số HS thực hiện các thao tác xâu chỉ, vê nút chỉ. HS khác nhận xét các thao tác của bạn. - Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài 2 - Nhận xét tiết học - Nhắc lại * ĐTTT: T.Trang, Trong, Thuận, Hà, Thanh, Mạnh, Thắng, Mai, Ngân, Linh, Bình, Quỳnh, N.Lộc, T.Lộc + Kim được làm bằng kim loại cứng , có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc . Thân kim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim . Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ - Quan sát, đọc nội dung b mục 2 - 2 HS lên bản thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Lắng nghe. - Có tác dụng giữ sợi chỉ lại trên mặt vải để khâu, thêu. * ĐTTT: T.Trang, Trong, Thuận, Hà, Thanh, Mạnh, Thắng, Mai, Ngân, Linh, Bình, Quỳnh, N.Lộc, T.Lộc - HS thực hành - HS thực hiện trước lớp Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2008 Tiết 1 Aâm nhạc Tiết 2 Luyện từ và câu Dấu hai chấm I/ Mục tiêu: Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn II/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS: VBT III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: - Gọi HS làm lại BT 1,4 của tiết trước - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. Phần nhận xét: - Nhận xét tác dụng của dấu hai chấm - Nhận xét, chốt lại c. Ghi nhớ: Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ d. Luyện tập: Bài 1: Nhận xét, sửa sai cho HS Bài 2: - Nhắc HS: Để báo hiệu lời nói của nhân vật có thể dùng kết hợp với dấu ngoặc kép, dấu gạch đầu dòng - Nhận xét, ghi điểm 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Xem lại các bài tập - Nhận xét tiết học. HS làm bài Nhắc lại - HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài a. báo hiệu phần sau của dấu hai chấm là lời nói của Bác Hồ. b. lời nói của Dế Mèn c. lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà 3-4 HS đọc - Đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi a báo hiệu bộ phận câu đứng sai là lời nói của nhân vật “tôi”/ Báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo b. Dấu hai chấm có tác dụng giỉa thích cho bộ phận đứng trước. . - Đọc yêu cầu, làm vở - HS viết bài - HS đọc trước lớp HS đọc ghi nhớ Tiết 2 Aâm nhạc Tiết 3 Toán Triệu và lớp triệu I/ Mục tiêu: Giúp HS Biết lớp triệu gồm: triệu, chục triệu, trăm triệu. Đọc, viết các số tròn triệu Củng cố lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị của chữ số đó theo hàng. II/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS: bảng con, vở. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: - 654 321: gọi HS nêu từng chữ số của số trên thuộc hàng nào, lớp nào? - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. G.thiệu hàng triệu, chục triệu - GV viết bảng - Giới thiệu: 10 trăm nghìn còn gọi là một triệu (1 000 000) + Số 1 000 000 có mấy chữ số + Yêu cầu HS viết + 10 triệu có mấy chữ số - GT: 10 triệu – 1 chục triệu - Tương tự với số 100 triệu - Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là những hàng nào? c. Thực hành: Bài 1: Bài 2: Nhận xét, chốt lại Bài 3 Thu chấm Chốt lại kết quả Bài 4 HD HS cách làm bài 4/ Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - Làm BT4 vào vở - Chuẩn bị bài sau; - Nhận xét tiết học. HS trả lời Nhắc lại - HS đọc: 100; 1000; 10 000; 100 000; 1 000 000 có 7 chữ số HS viết bảng con: 1 000 000 có 8 chữ số - Lắng nghe - Gồm hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. - Đọc yêu cầu, làm miệng ( 1 triệu, 2 triệu, 3 triệu, 4 triệu, 5 triệu, 6 triệu, 7 triệu ) - Đọc yêu cầu, làm bảng con 50 000 000; 60 000 000; 70 000 000; 80 000 000; 90 000 000; . - Đọc yêu cầu, làm vở 15 000; 350; 600; 1300; 50 000; 7 000 000; 36 000 000; 900 000 000 - Đọc yêu cầu Tiết 4 Tập làm văn Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện I/ Mục tiêu - HS hiểu: trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vất và ý nghĩa của truyện. - Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. II/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS: vở III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: - Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. Phần nhận xét: - Gọi HS đọc yêu cầu - Nhận xét, chốt lại c. Ghi nhớ: Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ d. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS trình bày - Nhận xét, chốt lại Bài 2: Nhận xét, ghi điểm 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau; - Nhận xét tiết học. 2 HS đọc bài Nhắc lại - Nối tiếp nhau đọc BT1,2,3 - Thảo luận 1. Đặc điểm ngoại hình: - Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn - Cánh: mỏng như cánh bướm non - Trang phục: mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng. 2. Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu duối, đáng thương.. 3-4 HS đọc ghi nhớ - Đọc nội dung, thảo luận cặp đôi + Thân hình: nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả + Hai túi áo: hiếu động + Bắp chân: nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, gan dạ. - Đọc yêu cầu HS tập kể Thi kể trước lớp HS đọc lại ghi nhớ Tiết 5 Sinh hoạt I/ Mục tiêu: Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình Triển khai phương hướng tuần sau Ôn lại các điều lệ Đội, hát tập thể. II/ Lên lớp: TG Thầy Trò 1’ 12’ 7’ 10’ 1/ Ổn định: 2/ Nhận xét tuần2: - Nhận xét tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt. - Có biện pháp với tổ, cá nhân mắc khuyết điểm trong tuần - Xét thi đua theo tổ. 3/ Kế hoạch tuần 3: - Đi học chuyên cần, đúng giờ - Chuẩn bị bài vở tốt trước khi tới lớp. - Giữ vs trường lớp sạch. - Trang phục gọn gàng, đúng tác phong. - TD giữa giờ nghiêm túc, giữ vệ sinh tốt. 4/ Sinh hoạt Đội: Cho HS thi hỏi đáp về các điều lệ Đội Tổ trưởng báo cáo Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo. HS các tổ thi với nhau. BGH duyệt KT duyệt

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc
Giáo án liên quan