Giáo án giảng dạy lớp 5 tuần 30

Tiết 2: Môn : Đạo đức ( tiết 30 )

Bài : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( t1 )

Ngày dạy: 6/04/2009

I. Mục tiêu:

 - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người

 - Có hành vi sử dụng tiết kiệm , phù hợp các tài nguyen thiên nhiên

 - Quý trọng tài nguyên thiên nhiên

II. Chuẩn bị:

- SGK Đạo Đức 5

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3379 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 5 tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và những tiếng có luyến hai nốt nhạc . - Giáo dục hs biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên II. Chuẩn bị : - SGK Âm nhạc 5 III. Các bước lên lớp : TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động : Học hát 3. Củng cố. 4. Dặn dò : - Gọi hs hát bài TĐN số 7 - Nhận xét - Học hát : Bài Dàn đồng ca mùa hạ - Dạy bài hát : Dàn đồng ca mùa hạ + GV hát mẫu + Gọi hs đọc lời bài hát - Yêu cầu đọc thầm lại bài hát - Dạy hs hát từng câu - Dạy hs hát từng đoạn của bài - Dạy hs hát cả bài - Điều khiển hs hát cả bài 2 lần - cho hs tập hát theo tổ - Cho các tổ thi đua - Nhận xét - Cho hs tập hát kết hợp gõ đệm - Hát đối đáp - Nhận xét - Cho hs hát lại bài - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Ôn tập bài hát : Dàn đồng ca màu hạ ; Nghe nhạc” - 3 hs hát + Lắng nghe + 1 hs đọc lời ca - HS đọc thầm bài hát - HS tập hát từng câu - HS tập hát từng đoạn - HS tập hát cả bài - HS hát lại cả bài - Tập hát theo tổ - Các tổ thi đua - HS thực hiện hát theo dãy bàn - 2 dãy bàn hát đối - Cả lớp hát lại bài …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009 Tiết 1: Môn : Toán (Tiết 150) Bài : Phép cộng Ngày dạy: 10/04/2009 I. Mục tiêu: - Kĩ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên , phân số , số thập phân - Vận dụng phép cộng để giải các bài toán tính nhanh và bài toán có lời văn - Rèn tính cẩn thận . II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các bước lên lớp : TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ôn định : 2. KTBC 3. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động 1 : Công thức vHoạt động 2 : Bài tập 4: Củng cố. 5. Dặn dò : - Gọi hs lên bảng làm lại bài tập 2 - Nhận xét _ cho điểm - Phép cộng - Viết lên bảng công thức của phép cộng : a + b = c và hỏi : + Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó + Em đã được học các tính chất nào của phép cộng + Hãy nêu rõ quy tắc và công thức của các tính chất vừa nêu - Nhận xét Bài 1 : gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yều hs làm bài - Nhận xét Bài 4 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét - Chia lớp thành 3 đội thi đua : 276,7 + 135,89 = ….. - Nhận xét tiết học - Về nhà vẽ lại và chuẩn bị bài “ Phép trừ ” - Hát - 2 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào nháp - Quan sát và trả lời : + a + b = c là phép cộng ; a, b là số hạng ; a + b , c là tổng + Tính chất giao hoán , tính chất kết hợp , tính chất cộng với 0 + Tính chất giao hoán khi đổi chỗ các số hạng cho nhau nhưng tổng của chúng vẫn không thay đổi a+b=b+a - 1 hs đọc - Hs làm bài vào sách , 2 hs làm bài bảng phụ a. 889972 + 96308 = 986280 b. ; c. d. 926,83 + 549,67 = 1476,5 - 1 hs đọc - HS làm bài vào vở , 2 hs làm bài bảng phụ a. ( 689 + 875 ) +125 = 1689 b. c. 5,87 + 28,69 + 4,13 = 38,69 - 1 hs đọc - HS làm bài và phát biểu a. x = 0 ; b. x = 0 - 1 hs đọc - HS làm bài vào vở , 1 hs làm bài bảng phụ Mỗi giờ cả 2 vòi cùng chảy được là ( bể ) = 50 % - 3 đội thi đua : 276,7 + 135,89 = 412,59 Tiết 5 : Môn : Kể chuyện (Tiết 30 ) Bài : Kể chuyện đã nghe , đã đọc Ngày dạy: 8/04/2009 I. Mục tiêu: - Kể được câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn . - Hiểu ý nghĩa truyện của bạn kể . II. Chuẩn bị: - SGK Tiếng Việt 5 II. Các bước lên lớp: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động : Kể chuyện 3. Củng cố. 4. Dặn dò : - Gọi hs kể lại câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi - Nhận xét _ cho điểm - Kể chuyện đã nghe , đã đọc - Gọi hs đọc đè bài - Gọi hs đọc gợi ý - Gọi hs giới thiệu câu chuyện của mình - Chia lớp thành 3 nhóm , yêu cầu từng em kể câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe - GV giúp đỡ những người gặp lúng túng + Giới thiệu tên truyện + Mình đọc , nghe chuyện như thế nào ? + Nội dung chính mà câu chuyện đề cập đến là gì ? + Tại sao em lại chọn câu chuyện đó để kể ? + Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện nhất ? - Tổ chức hs thi kể - Nhận xét _ tuyên dương -Yêu cầu hs nêu lại ý nghĩa 1 câu chuyện vừa kể - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại và chuẩn bị bài “ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ” - 2 hs kể - 1 hs đọc - 1 hs đọc - HS giới thiệu - Lớp chia thành 3 nhóm , hs kể chuyện trong nhóm - Lắng nghe - 4 hs thi kể - HS nêu lại …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 2 : Môn : Tập làm văn (Tiết 60) Bài : Tả con vật ( KT viết ) Ngày dạy: 10/04/2009 I. Mục tiêu: - Giúp hs viết một bài văn tả con vật hoàn chỉnh . - Bài văn phải có đủ 3 phần : mở bài , thân bài , kết bài . - Biết sử dụng những từ ngữ miêu tả làm cho bài văn thêm sinh động . II. Chuẩn bị: - SGK Tiếng Việt 5 III. Các bước lên lớp : TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động : Kiểm tra 3: Củng cố. 4. Dặn dò : - Gọi hs đọc đoạn văn đã viết ở tiết trước - Nhận xét _ cho điểm - Tả con vật ( KT viết ) - Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật - Gọi hs đọc gợi ý - GV nhắc : Các em đã viết bài văn tả con vật ở lớp 4 . Từ các kĩ năng đó , em hãy viết một bài văn tả con vật hoàn chỉnh và miêu tả sinh động , hấp dẫn người đọc. - Yêu cầu hs viết bài - Thu và chấm một số bài - Nhận xét bài văn của hs - Yêu cầu hs nêu lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Ôn tập về tả cảnh ” - 2 hs đọc - 1 hs đoc - HS nhắc lại : bài văn tả con vật gồm có 3 phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) - 1 hs đọc gợi ý - Lắng nghe - HS viết bài - Nộp bài - HS đọc lại …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 3 : Môn : Khoa học( Tiết 60 ) Bài : Sự nuôi và dạy con của một số loài thú Ngày dạy: 10/04/2009 I. Mục tiêu: - Trình bày được sự sinh sản của hổ - Trình bày được sự sinh sản của hươu - HS hiểu biết thêm về sự sinh sản của một số loài thú II. Chuẩn bị: - SGK Khoa học 5 III. Các bước lên lớp: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động 1 : Quan sát vHoạt động 2 : Trò chơi 3. Củng cố. 4. Dặn dò : - Kể tên một số loài thú đẻ mỗi lửa 1 con , mỗi lứa nhiều con ? - Nhận xét _ cho điểm - Sự nuôi và dạy con của một số loài thú - Yêu cầu hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi : + Hổ thường sinh sản vào mùa nào ? + Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh ? + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi ? + Khi nào hổ con có thể sống độc lập ? + Nêu nội dung hình 1a , 1b - Nhận xét - Yêu cầu hs quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi : + Hươu ăn gì để sống ? + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ? + Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì ? + Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi , hươu mẹ đã dạy con tập chạy ? - Nhận xét - Chia lớp thành 3 nhóm , thảo luận để chơi trò chơi : đóng vai hổ mẹ và hổ con ; hươu mẹ và hươu con - Cho hs tiến hành chơi - Nhận xét - Gọi hs đọc mục bạn cần biết - Mỗi kứa hổ đẻ mấy con ; hươu đẻ mấy con - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Ôn tập thực vật và động vật ” - 2 hs nêu - HS quan sát và trả lời + Hổ thường đẻ vào mùa hạ và mùa xuân + Vì hổ con mới sinh còn yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ư , bảo vệ + Khi hổ con được 2 tháng tuổi , hổ mẹ dạy con săn mồi + Hổ con được một năm rưởi hay 2 năm , hổ con sống đọc lập + Hình 1 a : cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến con mồi ; hình 1b hổ con nằm phục xuống đám cỏ cách con mồi một khoản nhất định , để quan sát hổ mẹ săn mồi - HS quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi : + Hươu ăn cỏ , lá cây + Hươu đẻ mỗi lứa một con + Hươu con vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ + Vì chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài hươu để trốn kẻ thù ( hổ , báo ) , không để kẻ thù đuổi bắt và ăn thịt - Lớp chia thành 3 nhóm , thảo luận để tham gia trò chơi - Các nhóm chơi trò chơi - 3 hs đọc - HS nêu …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 5 Sinh hoạt lớp Ngày dạy :10/04/2009 I. Các tổ báo cáo kết quả : - Tổ 1 , 2 ,3 ; Tổ trưởng báo cá kết quả học tập , vệ sinh của tổ mình trong tuần qua - Lớp phó lao động báo cáo - Lớp phó học tập báo cáo - HS có ý kiến - Lớp trưởng nhận xét _ đánh giá lại kết quả của lớp . II. Nhận xét _ đánh giá : - GV nhận xét – đánh giá kết quả thực của lớp trong tuần qua . + Học tập : Về nhà không học bài và chuẩn bị bài : Vũ Linh , Phúc , Ngọc Hương + Vệ sinh trường lớp : tốt + Vệ sinh cá nhân : tốt + Trật tự : còn 1 số bạn nói chuyện trong giờ học ( Phúc , Tôn ) + Các hoạt động khác : tham gia tốt - Đưa ra các biện pháp khắc phục hkó khăn III. Phương hướng hoạt động của Tuần 31 : - Khi vào lớp không được nói chuyện riêng trong giờ học - Nhắc HS đi học đầy đủ , đúng giờ - Tổ chức ôn bài cho hs về các bài về đổi đơn đo diện tích và đo thể tích - Giáo dục hs giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp - Nhắc hs ham chơi về nhà học bài trước khi vào lớp - Không được làm việc riêng trong giờ học - Nhắc hs tham gia tốt phong trào nhặt thóc rơi

File đính kèm:

  • docGA Tuan 30.doc
Giáo án liên quan