Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước

TẬP ĐỌC : LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp với lời nhân vật.

- Hiểu : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. Trả lời được câu hỏi 1,2,3 trong SGK.

II/ ĐDDH : Bảng phụ câu dài.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc18 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Sử dụng BT 1/ 30 VBT. - Nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc bài và hoàn thành bài tập VBT/30+31. - - Nghe - Làm việc với hình 1 và bảng số liệu về diện tích của các châu lục ở bài 17 ; trả lời các câu hỏi gợi ý trong bài để nhận biết vị trí địa lí, g/ hạn của ch/ Âu. - Báo cáo kết quả làm việc : chỉ lãnh thổ ch/ Âu trên b/ đồ (quả Địa cầu), xác định được ch/ Âu nằm ở bán cầu Bắc. - Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương ; phía tây giáp Đại Tây Dương ; phía nam giáp Địa Trung Hải ; phía đông, đông nam giáp châu Á. Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm ở đới khí hậu ôn hoà. Châu Âu có diện tích đứng thứ 5 trên thế giới, so với diện tích châu Á thì gần bằng ¼. - Nhóm 5 Quan sát hình 1 SGK, đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Âu, trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của nuí (ở các phía bắc, nam, đông), đồng bằng ở Tây Âu, Đông Âu và Trung Âu. Sau đó tìm vị trí của các ảnh ở hình 2 theo kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ hình 1. - Dựa: vào hình ảnh để mô tả cho nhau nghe về cảnh quan của mỗi địa điểm. Ví dụ : dãy An-pơ ở phía nam châu Âu : nuí đá cao, đỉnh nhọn, sườn dốc. - Trình bày kết quả làm việc với kênh hình. - Nhận xét lẫn nhau. - Nhận xét về châu Âu : dân số đứng thứ tư trên thế giới, gần bằng 1/5 dân số châu Á ; dân cư châu Âu thuộc chủng tộc da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu. - Cư dân châu Âu cũng có những hoạt động sản xuất như ở các châu lục khác. Ví dụ : trồng cây lương thực (lúa mì, người nông dân làm việc với máy móc hiện đại, máy gặt, đập loại lớn ; sản xuất các hóa chất, sản xuất ô tô. - Đọc SGK . - Dươc phẩm , nước hoa , thực phẩm . . . - Việt, Dung Ngày soạn : .2.2013 Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2013 Luyện từ và câu : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Tìm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép có quan hệ tương phản ( BT2) ; biết xác định CN – VN của mỗi vế câu trong mẩu chuyện (BT3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết sẵn BT 2,3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/ Kiểm tra bài cũ : - Cho VD về câu ghép có QHệ ĐK - KQ 3/ Bài mới : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 HD luyện tập Bài 2 : - Gọi 2 em nêu yêu cầu và nội dung ở bảng phụ - Yêu cầu TL nhóm 2, làm vào vở - Một số em trình bày Bài 3:- Gọi 2 em đọc nội dung và yêu cầu - Yêu cầu TL nhóm 5 4) Củng cố : - Câu nào dùng chưa đúng QHT để nối các vế câu ? A.Tuy em phải sống xa bố từ nhỏ nên em rất thương bố. B. Mặc dù điểm TV của em thấp hơn điểm Toán nhưng em vẫn thích học TV. 5) Dặn dò : Về nhà học thuộc ghi nhớ, tìm thêm VD về câu ghép có QHT. - Thư - 2 đọc đề, trao đổi, làm bài, bảng phụ: Nhi, Giang, Thảo a)Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. b)Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. - 2 em đọc yêu cầu - TL và trình bày + Mặc dù tên cướp/rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn/ vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8. A TOÁN : THỂ TÍCH MỘT HÌNH I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. - Làm BT 1,2 II/ ĐDDH : + Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : - Bài 2: - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình : Ví dụ 1 : - Gọi 2 em đọc ví dụ - Nêu vị trí của hình lập phương - Hãy so sánh thể tích của hai hình trên ? TL nhóm 2 Ví dụ 2 : - Gọi 2 em nêu ví dụ - So sánh thể tích hình C và hình D. Ví dụ 3 : - Gọi 2 em nêu Vd - So sánh thể tích hình P và hình M với N. HĐ3. Thực hành : Bài 1 : - Gọi 1 em đọc đề - Yêu cầu quan sát hình vẽ - Tổ chức trò chơi Đố bạn Bài 2 : - Gọi 1 em đọc đè - Yêu cầu TL nhóm 2, làm vào vở * Giao bài 3/ 38 vở BTTH cho HSG 4. Củng cố : Chọn câu trả lời đúng: 6,6dm = ... cm A. 66 B. 660 C. 6600 D. 66000 b. 2m 75dm = ... m A. 2,75 B. 2,075 C. 25,7 D. 2,0075 5. Dặn dò : - BTVN : Bài 3. SGK. - Hằng - Nghe - 2 em đọc VD - Quan sát, nhận xét hình vẽ trên các mô hình trực quan. * Thể tích HLP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP. - 2 em nêu - Quan sát, TLvà trả lời. + Hình C gồm 4 hình. + Hình D gồm 4 hình. - Thể tích hình C bằng thể tích hình D . - 2 em nêu - Quan sát, TLvà trả lời. - Hình P gồm 6 hình lập phương như nhau. Hình N gồm 4 hình. Hình M gồm 2 hình. - So sánh - Nhận xét. * Thể tích hình P bằng tổng thể tích hai hình M và N. - 1 em nêu - Quan sát, nhận xét các hình trong SGK. - Tham gia trò chơi - 1 em đoc - TL, làm bài - Một số em trình bày. + Hình A gồm 45 hình lập phương. + Hình B gồm 23 hình lập phương. + So sánh thể tích hình A và hình B : Thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B. HSG tự làm và trả lời. C. 6600 B. 2,075 Khoa học : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. MỤC TIÊU : - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió : điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,... - Sử dụng nặng lượng nước chảy : quay guồng nước, chạy máy phát điện,... II. CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước. - Hình trang 90, 91 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ : - Than đá được sử dụng vào những việc gì ? - Sử dụng khí sinh học có lợi gì ? 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Từ xa xưa con người đã biết sử dung năng lượng gió và năng lượng nước chảy để phục vụ sinh hoạt. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem con người đã sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy vào những việc gì ? b) Tìm hiểu bài: HĐ1 : Thảo luận về Năng lượng gió - Nhi, Vy - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 : Quan sát hình 1,2,3 + Tại sao có gió + Năng lượng gió có tác dụng gì? + Ở địa phương, người ta đã sử dụng năng lượng gió vào những việc gì? - TL nhóm 5, đại diện nhóm trình bày - Do có sự chênh lệch nhiệt độ nên không khí chuyển động từ nơi này đến nơi khác. Sự chuyển động của không khí tạo ra gió. - ... giúp thuyền bè xuôi ngược nhanh hơn, giúp con người rê thóc, làm điều hòa khí hậu, làm quay cánh quạt để quay tua-bin của nhà máy phát điện, tạo ra dòng điện dùng rất nhiều việc trong sinh hoạt : đun nấu, thắp sáng, bơm nước, chạy máy... - Căng buồm cho thuyền chạy nhanh hơn, quạt thóc, làm quay quạt thông gió trên các tòa nhà cao tầng, thả diều, chơi chong chóng, quạt bếp than... - Kết luận và cung cấp : Hà Lan với những cối xay gió khổng lồ HĐ2 :Thảo luận về năng lượng nước chảy - Yêu cầu quan sát hình 4,5,6 TL cặp : - Quan sát, TL - Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên ? - Một số nhóm trình bày + Năng lượng nước chảy làm tàu, bè, thuyền chạy, làm quay tua-bin của nhà máy phát điện, làm quay bánh xe để đưa nước lên cao, làm quay cối giã gạo, xay ngô... - Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương ? + Xây dựng nhà máy phát điện + Dùng sức nước để tạo ra dòng điện + Làm quay bánh xe nước đưa nước lên cho nhân dân vùng cao + Làm quay cối xay ngô, xay thóc, giã gạo + Chở hàng hóa từ dưới xuôi lên - Kể tên những nhà máy thủy điện ở nước ta + Hòa Bình, Sơn La, I-a-li, Trịh An, Đa Nhim... - GT thêm: Ở Quảng Nam đang xây dựng nhà máy thủy điện KL HĐ3 : Thực hành - Phát dụng cụ thực hành cho 4 nhóm : mô hình tua-bin nước, côc, xô và hướng dẫn thực hành - Theo dõi và nhận xét chung - Hoạt động theo nhóm - Từng nhóm trình bày : Khi tua-bin sẽ làm quay rô-to của máy phát điện và bóng đèn sẽ sáng . 3 . Củng cố, dặn dò : - Gọi 1, 2 em đọc mục B ĐTS - BTTN vở BT - Nhận xét tiết học. Kể chuyện : ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I/ MỤC TIÊU : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II/ ĐDDH : Tranh mẫu, liễn từ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ : Kể câu chuyện về 1 trong 3 đề ở tiết trước. - 2. Bài mới : HĐ1 Giới thiệu bài - HS lắng nghe. HĐ2 Kể chuyện * Kể lần 1 (Không sử dụng tranh) - Kể to, rõ, chậm. - HS lắng nghe. * Kể lần 2 (Kết hợp chỉ tranh) + Tranh 1 : Từ đầu ... quan án N K Đăng. - HS quan sát tranh + nghe kể. + Tranh 2 : Tiếp ... cả hai mắt. + Tranh 3 : Tiếp ... sào huyệt + Tranh 4 : Còn lại. HĐ3 Hướng dẫn HS kể chuyện - Cho HS kể tập thể. - 5 em đồng kể một lần - Cho kể theo nhóm đôi - Từng cặp kể cho nhau nghe. HĐ4 Thi kể chuyện trước lớp - Yêu cầu 3 em của 3 tổ thi kế - Vy, Nhi, Dung thi kể - Nhận xét, cùng với HS bầu chọn HS kể hay, biết kết hợp lời kể với chỉ tranh. - Lớp nhận xét. - Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào ? + Trình bày cá nhân : Ông NK Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, được nhân dân tin yêu, mến phục. - Chốt lại ý nghĩa câu chuyện. - HS lắng nghe. 3) Củng cố, dặn dò : - Nối cột A với cột B để tạo thành câu đúng: Truông A B ổ của bọn trộm cướp, tội phạm. Vùng đất hoang, rộng, có nhiều cây cỏ. Phục binh Quân lính nấp, rình ở những chỗ kín đáo, chờ lệnh là xông ra tấn công. Sào huyệt - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện này cho người thân nghe. Chuẩn bị trước mạng từ chốt bài kể chuyện tuần 23. - HS lắng nghe. SINH HOẠT ĐỘI I. Nhận xét công tác tuần qua : - Tham gia công diễn văn nghệ thành công. - HS đi học chuyên cần, nghỉ học có phép. - Chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập đầy đủ. - Chuẩn bị bài ở nhà rất tốt : * Tồn tại : - Long : Chữ viết chưa tiến bộ. - Còn nói chuyện trong giờ học : Quang, Thịnh, Hiếu - Quên sách vở : Trinh, Giang - Không chuẩn bị bài : Hiếu, Thịnh II. Công tác tuần đến : Khắc phục các tồn tại trong tuần qua. Lớp thực hiện trực tuần : Chú ý dọn nhà vệ sinh sạch sẽ. Sửa soạn lại bồn hoa, cây cảnh. Thay đổi cán bộ lớp : Lớp phó : Tin. III. Sinh hoạt ngoài trời : Ôn lại nghi thức đội.

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 5 tuan 22.doc