Giáo án Địa lý 4 - Tiểu học Xuân Phú

I. Mục tiêu

 Giúp HS:

 - Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột

 - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột

 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập

II. đồ dùng dạy học

 - GV: Vẽ sẵn các biểu đồ trong bài học

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc36 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý 4 - Tiểu học Xuân Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo dõi. -2 HS lên chỉ BĐ. -HS chỉ BĐ và nêu. -HS thảo luận. -Đại diện nhóm TL. -HS quan sát. -HSTL. -HS trao đổi. -Đại diện các nhóm trình bày. Sinh hoạt tập thể. Sinh hoạt Đội. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của chi đội trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy liên đội. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của chi đội trong tuần qua. a/ Các phân đội thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong phân đội . Phân đội trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Chi đội trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo TPT về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các phân đội . Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của chi đội . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng: Thảo A, Lý, Tùng, Đức. Phê bình: Hải, H Hưng. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.- Khắc phục những tồn tại, hạn chế của tuần 6. - Củng cố và phát động cuộc vận động “3 đủ”. - Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Hai không”, “ATGT”, “Phòng chống ma tuý và các tệ nạn xã hội”, thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp để phòng dịch cúm A (H1N1). - Thực hiện tốt các “đôi bạn cùng tiến” để giúp đỡ nhau trong học tập. - Lao động đúng lịch, có hiệu quả (vào thứ năm hàng tuần). - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp chi đội . 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung. Kĩ thuật Tiết 6: Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường(Tiết 2) I. Mục tiêu - HS biết cách khâu ghép 2 mảnh vải bằng mũi khâu thường - Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu đường khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường, bộ đồ dùng cắt khâu thêu - HS: Vải, kim, chỉ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò A. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt đông 1: HS thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường - Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép( ghi nhớ) - GV nhận xét và nhắc lại các bước khâu + Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu lược + Bước 3: Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường - Kiểm tra sự CB của HS, nêu yêu cầu thời gian thực hành - GV uốn nắn sửa chữa sai sót * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS 3.Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. 2 HS nhắc lại HS thực hành HS trình bày sản phẩm theo nhóm HS đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn Khoa học Tiết 11: Một số cách bảo quản thức ăn I. Mục tiêu - Giúp HS: - Nêu được các cách bảo quản thức ăn - Nêu được cách bảo quản 1 số loại thức ăn hàng ngày - Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản, cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản - GD ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ :tránh dùng thuốc bảo vệ thực phẩm, thực vật không đúng qui định gây hại cho môi trường và ô nhiễm thực phẩm, tránh ăn thực phẩm có bệnh, TP ôi thiu, quá hạn sử dụng.. II. Đồ dùng dạy học - GV: Một số loại rau: rau muống, su hào, rau cải, cá khô, phiếu học tập - HS: Sưu tầm các loại rau tươi III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò A. Kiểm tra: Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? - Chúng ta cần làm gì để thực hện vệ sinh an toàn thực phẩm? - Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín? - Gọi HS TL GV gọi NX, GVNX, cho điểm . B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động1: Các cách bảo quản thức ăn - GV chia nhóm và tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ Sgk( Tr 24,25) và TLCH: + Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ? + Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn? + Các cách bảo quản thức ăn có ích lợi gì? - GV kết luận *Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn? - GV chia nhóm, đặt tên cho các nhóm - Nhóm phơi khô - Nhóm ướp lạnh - Nhóm ướp muối - Nhóm cô đặc với đường - Yêu cầu các nhóm thảo luận và TLCH vào giấy + Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm? + Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của nhóm? - GD HS ý thức bảo vệ MT, Bảo vệ sức khoẻ - Gọi đại diện các nhóm trình bày - YC NX, bổ sung - GV NX,kết luận *Hoạt động 3: Trò chơi: Ai đảm đang nhất? - GV và HS mang những loại rau, đồ khô đã CB - Yêu cầu mỗi tổ cử 2 bạn tham gia cuộc thi - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi - Cho HS chơi, nhận xét và chọn đội thắng cuộc 3 .Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học - Sưu tầm tranh ảnh cho giờ sau. 3 HS TLCH HS NX, BS HS tiến hành thảo luận HS quan sát và TLCH HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày Tiến hành trò chơi Tham gia thi Phiếu học tập Nhóm: Trả lời các câu hỏi sau: 1. Hãy kể tên một số loại thức ănđược bảo quản bằng cách ướp muối? . 2. chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách ướp muối? . Phiếu học tập Nhóm: Trả lời các câu hỏi sau: 1. Hãy kể tên một số loại thức ănđược bảo quản bằng cách phơi khô? . 2. chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách phơi khô? . Phiếu học tập Nhóm: Trả lời các câu hỏi sau: 1. Hãy kể tên một số loại thức ănđược bảo quản bằng cách ướp lạnh? . 2. chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách ướp lạnh? . Phiếu học tập Nhóm: Trả lời các câu hỏi sau: 1. Hãy kể tên một số loại thức ănđược bảo quản bằng cách cô đặc với đường? . 2. chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cáchờco đặc với đường? . Phiếu học tập Nhóm: Trả lời các câu hỏi sau: 1. Hãy kể tên một số loại thức ănđược bảo quản bằng cách cô đặc với đường? . 2. chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cáchờco đặc với đường? . Phiếu học tập Nhóm: Trả lời các câu hỏi sau: 1. Hãy kể tên một số loại thức ănđược bảo quản bằng cách cô đặc với đường? . 2. chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cáchờco đặc với đường? . Khoa học Tiết 12 : Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng I. Mục tiêu Giúp HS: - Kể được một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng - Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng - Có ý thức ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng II. Đồ dùng dạy học: - GV : phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò A. Kiểm tra: 1. Nêu các cách bảo quản thức ăn? 2. Gia đình em thường bảo quản thức ăn bằng cách nào? - YC HS TL - GV NX, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Quan sát phát hiện bệnh - GV tiến hành hoạt động cả lớp : Quan sát hình minh hoạ Sgk trang 26 và tranh ảnh sưu tầm và TLCH: + Người trong hình bị bệnh gì? + Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải? - Gọi HS nối tiếp TL( Mỗi HS chỉ 1 hình) - GV kết luận * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS đọc kĩ và hoàn thành phiếu - Gọi HS đọc kết quả làm bài, các HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận * Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ - GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi - Gọi các nhóm HS xung phong lên trình bày trước lớp - Nhận xét , cho điểm từng nhóm 3. Củng cố - dặn dò + Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng? + Làm thế nào để biết trẻ suy dinh dưỡng hay không? - GV nhận xét giờ học - Dặn VN ăn đủ chất và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện - HSTL Quan sát và CB câu TL HSTL HS nối tiếp chỉ vào hình và nói Nhận phiếu học tập 2 HS đọc 2 nhóm lên bảng chơi HSTL Kĩ thuật Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường ( Tiết 1) I. Mục tiêu - HS biết cách khâu ghép 2 mảnh vải bằng mũi khâu thường - Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu đường khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường, bộ đồ dùng cắt khâu thêu - HS: Vải, kim, chỉ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò A. Kiểm tra; Kiểm tra sự chuẩn bị cuả HS B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát mẫu - - GV cho HS quan sát mẫu, yêu cầu HS nhận xét: Đường khâu, mũi khâu, cách đặt 2 mảnh vải, đường khâu ở mặt trái của mảnh vải? - GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép 2 mép vải - Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép 2 mép vải ? GV kết luận về đặc điểm của đường khâu ghép 2 mép vải và ứng dụng của nó * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát H1,2,3 ( Sgk) + Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường? - Yêu cầu HS quan sát H1 ( Sgk) + Nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải? - Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải - Hướng dẫn HS quan sát H2, 3 (Sgk) + Nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường và TLCH ( SGK) - Gv hướng dẫn HS một số điểm cần lưu ý - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn - Gọi HS khác nhận xét, GV sửa chữa - Gọi HS đọc ghi nhớ - Cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường 3. Tổng kết- dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. HS quan sát mẫu HSTL HS nêu ứng dụng HS nhắc lại HS quan sát HSTL HS quan sát HSTL HS theo dõi 2 HS lên bảng vừa nói vừa thực hiện thao tác HS nhận xét 2 HS đọc ghi nhớ HS thực hành

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 6.doc
Giáo án liên quan