Giáo án dạy tuần 33 khối 2

Tiết 2 + 3: BÓP NÁT QUẢ CAM

I. MỤC TIÊU:

 *Chung:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu truyện.

 - Hiểu nội dung: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuôit nhỏ, trí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.

 *Riêng :

 - HSY rèn kĩ năng đọc trơn câu đoạn ngắn.

 - HS khá giỏi đọc đúng tốc độ và phân biệt các giọng nhân vật.

* KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân làm và biết được ích lợi của việc mình làm. Xăc định giá trị bản thân, nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện. Đề ra mục tiêu cho bản thân để thực hiện.

II. CHUẨN BỊ:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy tuần 33 khối 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 4 = 3 5 x 8 = 40 40 : 4 =10 5 x 6 = 30 15 : 5 = 3 3 x 6 = 18 20 : 2=10 - câu b GVHDHS làm tương tự Baøi 2 : Cho HS neâu yeâu caàu. (doøng 2 HS k, g laøm) Cho HS neâu caùch laøm. Cho HS leân baûng laøm vaø nhaän xeùt. 4 x 6 + 16 = 24 + 16 20 : 4 x 6 = 5 x 6 = 40 = 30 Cột 2 dành cho HS khá giỏi. - HS lắng nghe và nhận xét - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. + Xếp thành 8 hàng. + Mỗi hàng có 3 HS. + Ta thực hiện phép tính nhân 3x8. + Vì có tất cả 8 hàng, mỗi hàng có 3 HS, như vậy 3 được lấy 8 lần nên ta thực hiện phép tính nhân 3 x 8. Bài giải Số HS của lớp 2A là: 3 x 8 = 24 (HS) Đáp số: 24 HS. + Tìm x. - Nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số. a) x : 3 = 5 b) 5 x x=35 x = 5 x 3 x = 35 : 5 x =15 x = 7 ******************************** Tập làm văn : Tiết 3 : ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. I/ MỤC TIÊU : *Chung. Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3) * Riêng : - HS yếu biết đáp lời từ chối -HSKG biết kể lại một nội dung trong sổ liên lạc của mình. * GDKN sống : - Giao tếp: ứng xử văn hoá. - L¾ng nghe tÝch cùc. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Bảng phụ bài tập 3 - Học sinh: SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 35’ 4’ 1. Khởi động 2. Bài cũ: Đáp lời từ chối Gọi HS lên bảng thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 132. Gọi một số HS nói lại nội dung 1 trang trong sổ liên lạc của em. Nhận xét, cho điểm HS nói tốt. 3. Bài mới:(29’) Giới thiệu: - Trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng gặp chuyện vui. Nếu người khác gặp chuyện buồn, điều không hay, chúng ta phải biết nói lời an ủi và khi chúng ta buồn có người an ủi, động viên ta phải biết đáp lại. Đó là một việc rất tốt. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách đáp lại lời an ủi, động viên của người khác. v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? - Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì? - Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào? - Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm. Bài 2: + Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài. - Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a. - Hãy tưởng tượng em là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cô thế nào? - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống. - Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hằng ngày các con đã làm rất nhiều việc tốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút … Bây giờ các con hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé. - Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: - Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì? -Việc đó diễn ra lúc nào? -Em (bạn em) đã làm việc ấy ntn? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt). + Kết quả của việc làm đó? + Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó. - Gọi HS trình bày . - Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò - Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự. - Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân. Nhận xét tiết học. Hát 3 HS thực hành trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - Tranh vẽ hai bạn HS. 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm. + Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi. + Bạn nói: Cảm ơn bạn. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Có bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn bạn./… - Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài. + Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.” - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: em xin cảm ơn cô./ em cảm ơn cô ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ Con cảm ơn cô. Nhất định lần sau con sẽ cố gắng./… b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường tìm về nhà./ Nó khôn lắm, mình rất nhớ nó./… c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./… - Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em. - HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể. - HS kể lại việc tốt của mình. Tiết 4 Âm nhạc HỌC HÁT BÀI HÁT ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: Cho HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu 2 bài hát. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và vận động phụ hoạ II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Máy nghe. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1, 2, 30’ 2’ Bài cũ Bài mới Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học. - GV chọn số 1 số bài hát khó trong 12 bài hát HS đã học trong năm để ôn tập. - Cho HS hát đồng thanh lần lượt từng bài, GV đệm đàn. - Cho 1 vài cá nhân HS hát, nhận xét, cho điểm. - Tổ chức cho 1 số tốp ca lên biểu diễn trước lớp. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc “Chim bay, cò bay” - GV có thể hát hoặc mở băng bài Chim bay cò bay cho HS nghe và hướng dẫn trò chơi như sau: HS đứng thành vòng tròn, mỗi em cách nhau 1 sải tay (nếu nếu ngoài sân, ở trong lớp thì đứng tại chỗ). GV đứng điều khiển và hát bài hát Chim bay cò bay. Hát hết 1 lần, GV sẽ hô to “Chim bay” hoặc “Cò bay’’, các em phải làm động tác vẫy 2 tay nhưng đang bay. Khi nghe GV hô “Nhà bay” thì các em phải đứng im. Nếu các em thực hiện không đúng các động tác theo khẩu lệnh thì thua cuộc. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét, dặn dò (thực hiện như các tiết trước). - Dặn HS về ôn lại bài hát vừa tập. - Ngồi trật tự, lắng nghe. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV - Cả lớp gõ đệm hoặc vỗ tay theo các bạn đang biểu diễn. - HS theo dõi, lắng nghe GV hướng dẫn trò chơi. - HS tam gia trò chơi và cố gắng để thực hiện đúng theo khẩu lệnh của GV. - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ. ********************************************** Chiều: Tiết 1 Tự nhiên xã hội MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU - Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm. .II. CHUẨN BỊ: - Các tranh ảnh trong SGK trang 68, 69 ( được phóng to) - Một số bức tranh về trăng sao. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 35’ 4’ 1. Khởi động 2. Bài cũ: Mặt Trời và phương hướng. + Mặt trời mọc ở đâu và lặn ở đâu? + Em hãy xác định 4 phương chính theo Mặt Trời. - GV nhận xét. 3. Bài mới:Giới thiệu: v Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. - Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau: 1/ Bức ảnh chụp về cảnh gì? 2/ Em thấy Mặt Trăng hình gì? 3/ Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì? 4/Ánh sáng của Mặt Trăng ntn có giống Mặt Trời không? v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung sau: 1/ Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì? 2/ Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào? 3/ Có phải đêm nào cũng có trăng hay không? - Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày. Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy Mặt Trăng có những hình dạng khác nhau: Lúc hình tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm … Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa tháng âm lịch, v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận đôi với các nội dung sau: 1/ Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? 2/ Hình dạng của chúng thế nào? 3/ Ánh sáng của chúng thế nào? - Yêu cầu HS trình bày. Kết luận: Các vì sao có hình dạng như đóm lửa. . Củng cố – Dặn dò: . Chuẩn bị: Ôn tập. + Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời. - HS quan sát và trả lời. + Cảnh đêm trăng. + Hình tròn. + Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm. + Ánh sáng dịu mát, không chói như Mặt Trời. - 1 nhóm HS nhanh nhất trình bày. Các nhóm HS khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. - HS nghe, ghi nhớ. - HS thảo luận cặp đôi. - Cá nhân HS trình bày. - HS nghe, ghi nhớ. ******************************* SINH HOẠT LỚP TUẦN 33 A. MỤC TIÊU - Giúp HS biết chấp hành nội quy của trường, lớp. Biết thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể: Biết thi đua học tập. Biết tự giác trực nhật, giữ gìn trường lớp sạch sẽ, sinh hoạt lớp, vệ sinh cá nhân, đoàn kết bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo, người lớn,... - Tập cho HS có thói quen mạnh dạn trước tập thể. - Giúp HS biết nhận xét những ưu khuyết điểm của các thành viên trong tổ. B. NỘI DUNG SINH HOẠT *Đánh giá - Giáo viên đánh giá tình hình hoạt động trong tuần: học tập, hạnh kiểm, lao động vui chơi, đi học chuyên cần, vệ sinh cá nhân,... 1. Học tập ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Kỉ luật ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ 3. Chuyên cần …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................... 4. Phong trào: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ 5. Nhắc nhở ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................. C /KẾ HOẠCH TUẦN 34 - Tiếp tục rèn nề nếp học tập. - Đi học chuyên cần. - Dặn HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Tiếp tục giáo dục các kĩ năng sống: tự giác học tập. trực nhật, giữ gìn trường lớp sạch sẽ, sinh hoạt lớp, vệ sinh cá nhân, đoàn kết bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo, người lớn,... - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và 5 nhiệm vụ của HS. - Tăng cường rèn đọc, viết cho số HS yếu. - Hướng dẫn cách bảo vệ sách vở và học tập ở nhà. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 TUAN 33 CO HONG MOI.doc
Giáo án liên quan