Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 tuần 1 - 15

 Tự nhiên xã hội:

 Cơ quan vận động

I/ Mục tiêu:

- hs nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.

- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ cơ quan vận động.

III/ Các hoạt động dạy và học.

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2306 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 tuần 1 - 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nơi ở của giun, tác hại của giun. Giáo viên chốt ý như SHD/ 38. * Tìm hiểu nguyên nhân của trứng giun vào cơ thể. - Ngoài ra trứng giun còn đi vào con đường nào khác? - Liên hệ thực tế. * Cách đề phòng: Liên hệ thực tế đời sống quan sát tranh H 2,3, 4/ SGK/ 20 nêu cách đề phòng. G/ v chốt ý: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch. 3/ Củng cố dặn dò: * Bệnh giun gây ra những tác hại gì?(HS khá, giỏi) Làm thế nào để phòng bệnh giun. Ta nên làm gì? Để giun không phát triển trong cơ thể người? Nhận xét chung- dặn dò. 2 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Tự làm bài. - Nêu trước lớp. - ( Quan sát tranh SGK/ 20). Thảo luận nhóm qua các câu sau. + Giun từng sống ở đâu trong cơ thể. + Giun ăn gì mà sống trong cơ thể người? + Nêu tác hại do giun gây ra. - Đại diện các nhóm trìn bày trước lớp. - Học sinh quan sát tranh H1, 3/20. Thảo luận nhóm đôi, nêu nguyên nhân trứng giun vào cơ thể người. ● Không rửa tay. ● Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí. ● Đất trồng sau bị ô nhiễm… ● Ruồi đậu vào phân rồi đi khắp nơi.. - Học sinh nêu. - Tự liên hệ trong đời sống. Quan sát tranh SGK/ 21. H2, 3, 4. Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày trước lớp. Học sinh trả lời. - Sổ giun 6 tháng 1 lần. TUẦN: 10 Môn: Tự Nhiên Và Xã hội. Bài: Ôn tập: Con người và sức khỏe. I/ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hoá. Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch. II/ Chuẩn bị: Tranh cơ quan tiêu hóa- tấm thẻ ghi đường đi của thức ăn. Tranh SGK/ 22. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Bệnh giun sán có tác hại gì? - Làm thế nào để đề phòng được bệnh giun. 2/ Bài mới: Giới thiệu - Khởi động: Trò chơi: nói đúng, nói nhanh. * Nói tên các cơ, xương và khớp trong cơ thể. * Chốt ý: * Ôn luyện về vệ sinh ăn uống. *Tại sao phải ăn uống sạch sẽ?(HS giỏi) * Chốt ý: Cho học sinh quan sát tranh SGK/ 22. * Thi nói về cơ quan tiêu hóa. 3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét chung. Dặn dò Hai đội A,B cử mỗi đội 1 em ghi đúng, nhanh 9 bài đã học thuộc chủ điểm con người và sức khỏe. - Thảo luận theo nhóm 6- nói tên các cơ, xương và khớp xương nêu cử động. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Thảo luận nhóm thông qua các câu hỏi sau: Chúng ta cần ăn uống và vận động ntn để khỏe mạnh và chóng lớn Bệnh giun gây ra những tác hại gì? Làm thế nào để phòng bệnh giun. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các thẻ ghi tên các cơ quan tiêu hóa đã được đính sẵn- Đại diện 2 học sinh của 2 nhóm sắp xếp lại đường đi của thức ăn ở cơ quan tiêu hỏa. Cho phù hợp theo tranh. TUẦN: 11 Môn: Tự Nhiên Và Xã hội. Bài: Gia đình. I/ Mục tiêu: Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình. Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà. Yêu quí, kính trọng những người thân trong gia đình. II/ Chuẩn bị:-Hình SGK. Bài tập bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Cần ăn uống và vận động ntn để cơ thể khỏe mạnh và chóng lớn? Tại sao cần phải ăn sạch, uống sạch. Làm thế nào để phong bệnh giun. 2/ Bài mới: Giới thiệu Gia đình em gồm có những ai? Làm nghề gì? Biết được số người trong gia đình Mai và công việc của mỗi người trong gia đình Mai. Kết luận SGK/ 42. Biết được số người trong gia đình Mai làm gì vào ngày nghỉ. Liên hệ thực tế ở mỗi gia đình của hs * Nêu tác dụng việc làm của em đối với gia đình?( HS khá, giỏi) 3/ Bài tập: Biết quan sát tranh SGK điền đúng những công việc làm của những người trong gia đình Mai. Bài tập 2: Viết lại được những công việc của những người trong gia đình. 4/ Củng cố dặn dò: Giáo dục- Liên hệ thực tế. Nhận xét chung- Dặn dò. Học sinh tự nêu những người trong gia đình và nêu lên công việc của những người trong gia đình. Quan sát tranh SGK/ 24. Thảo luận nhóm đôi nêu lên công việc của từng người trong gia đình Mai. Đại diện các nhóm trình bày. Quan sát tranh SGK/25. Trả lời câu hỏi. Ông uống trà. Bà kể chuyện cho Mai nghe. Bố, mẹ tập em bé đi. Học sinh tự nêu. * HS nêu Nêu yêu cầu bài tập. 1 học sinh lên bảng thực hiện. lớp làm vào VBT/ 10. Nêu yêu cầu bài tập. Làm bài vào vở BT/ 10 TUẦN: 12 Môn: Tự Nhiên Và Xã hội. Bài: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu: Kể tên một số đồ dùng gia đình mình. Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp. II/ Chuẩn bị: Một số đồ dùng trong gia đình. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Gia đình em gồm có những ai? - Kể một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình? 2/ Bài mới: Giới thiệu + Kể tên của đồ dùng trong nhà thông qua câu hỏi thảo luận. - Cho học sinh quan sát tranh (SGK). * Kêt luận: - Kể tên các đồ dùng trong gia đình và nêu cách bảo quản. * Kết luận: 3/ Bài tập: - Bài 2: 4/ Củng cố dặn dò: Nhận xét chung. Dặn dò N1: Kể tên các đồ dùng bằng gỗ N2: Kể các đồ dùng bằng sứ N3: Kể tên các đồ dùng và nêu tác dụng. N4: Kể tên các bạn nhỏ trong hình vẽ đang làm gì? Các việc làm đó có tác dụng gì? - Đại diện các nhóm trình bày. - Thảo luận nhóm đôi kể và nêu cách bảo quản. - Đại diện các nhóm kể trước lớp. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài tập vào VBT. TUẦN: 13 Tự nhiên và xã hội: GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở I/ Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. II/ Chuẩn bị: Tranh SGK. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ Bài cũ: - Hãy kể tên 5 đồ dùng trong nhà và ích lợi của chúng. - Bạn cần làm gì để giữ đồ dùng trong nhà luôn bền, đẹp. B/ Bài mới: Giới thiệu + Quan sát, nêu được việc làm của mọi người để môi trường xung quanh nhà ở luôn sạch sẽ. H: Hình nào cho biết mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở. - Kết luận: SHD/ * Liên hệ thực tế: H: Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì? - Yêu câu học sinh nêu tình huống cụ thể mà học sinh đã gặp ở địa phương của mình. - Giáo dục học sinh giữ vệ sinh môi trường. 3/ Bài tập: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập 1, 2/12 VBT và tự làm bài. C/ Củng cố dặn dò: Nhận xét chung - Dặn dò Bài sau: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà - Quan sát tranh SGK- Thảo luận nhóm 4 và cho biêt mọi người đang làm gì để môi trường xung quanh luôn sạch đẹp. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. + Hình 1, hình 2 ● Thảo luận nhóm đôi nêu những việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Phòng tránh được nhiều bệnh tật do vi trùng gây nên. - Học sinh nêu tình huống mà các em đã nhìn thầy ở nơi cư trú. - Nêu yêu cầu bài tập. - Tự làm bài vào vở. - 1 học sinh làm bài ở bảng phụ. TUẦN: 14 Môn: Tự Nhiên Và Xã hội. Bài: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: Nhận biết được một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Phát triển được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc. Có ý thức trong việc phòng tránh ngộ độc cho bản thân và những người trong gia đình. Biết cách ứng xử khi người thân hoặc người nhà bị ngộ độc. II/ Chuẩn bị: Tranh SGK- Bài tập 1 bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Các em đã làm gì để giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ. - Giữ sạch vệ sinh xung quanh nhà ở có lợi gì? 2/ Bài mới: Giới thiệu - Yêu cầu học sinh kể những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống- Ghi bảng. - Các thứ các em vừa kể thường được để đâu trong nhà? * Chốt ý: - Quan sát tranh SGK/ 30 nói được tên những thứ có thể gây ngộ độc cho những người trong nhà. * Kêt luận: SHD/ 51. - Yêu cầu quan sát thảo luận tranh SGK nói lên được công việc, tác dụng của việc làm. * Kết luận: SHD/ 52. - Biết cách ứng xử khi người thân bị ngộ độc qua hình thức đóng vai. * Kết luận: SHD/ 53. 4/ Củng cố dặn dò: Nhận xét chung. Dặn dò - Học sinh nêu các thứ có thể gây ngộ độc( mỗi học sinh nối tiếp nhau kể một thứ). - Học sinh nêu. - Quan sát tranh. Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Thảo luận nhóm- phân công các thành viên trong từng nhóm thể hiện nội dung từng tình huống mà nhóm đã đặt ra. - Đại diện các nhóm trình bày. TUẦN: 15 Môn: Tự Nhiên Và Xã hội. Bài: Trường học. I/ Mục tiêu: Biết tìm tên trường, địa chỉ của trường và ý nghĩa cảu trường. Mô tả được cảnh quan của trường( vị trí lớp học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường. II/ Chuẩn bị: Tranh SGK/ 33. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Nêu các thứ có thể dẫn đến ngộ độc? Cần làm gì để tránh ngộ độc. 2/ Bài mới: Giới thiệu Biết được tên trường, địa chỉ của trường và nơi học tập vui chơi của học sinh trong trường- Nêu được ý nghĩa của trường. * Kết luận: SHD/ 54. + Làm việc với SGK. Biết được một số hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế. - Ngoài các phòng học ra ở trường còn có những phòng nào? - Em thích phòng nào? Tại sao? * Kết luận: SHD/ 55. + Trò chơi: Hướng dẫn viên du lịch. - Phân vai cho học sinh nhận vai. 4/ Củng cố dặn dò: Giáo dục- Liên hệ thực tế. Nhận ét chung- Dặn dò. - Thảo luận nhóm đôi. ● Nêu tên trường. - Nơi học tập, vui chơi của học sinh. - Đại diện các nhóm trình bày. - Quan sát tranh SGK nêu tên trường của các bạn học sinh. Nơi vui chơi của học sinh ở trường: Tân Mai. - Quan sát tranh SGK. ● Thảo luận theo cặp. ● Nêu các hoạt động ở lớp học, thư viện, phòng y tế, phong truyền thống. - Đại diện các nhóm trình bày. - Học sinh nêu nối tiếp. - Phòng họp hội đồng, phòng nghệ thuật, phòng làm việc của BGH… - Học sinh tự nêu. - Xung phong làm hướng dẫn viên du lịch. - Cán bộ thư viện. - Nhân viên y tế. - Hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về trường học. - Một số khách tham quan. - Thực hiện trò chơi. - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.

File đính kèm:

  • docTNXH LOP2 PHI AN.doc
Giáo án liên quan