Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2B cả năm

a) Khởi động: Giới thiệu bài.

- GV HD 1 số HS động tác múa minh hoạ bài hát: Xoè chân (nhún nhảy) xoè cánh, vẫy tay.

b) Hoạt động 1: Làm một số cử động.

- HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa và làm một số động tác như bạn nhỏ trong sách đã làm.

- Tổ 1 lên làm lại các động tác trên.

- Cả lớp đứng tại chỗ cùng làm các động tác theo lời hô của lớp trưởng.

- Trong các động tác các em vừa làm bộ phận nào của cơ thể đã cử động?

Kết luận: Để thực hiện những động tác trên thì đầu, mình, chân tay cử động.

c) Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan hoạt động.

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2B cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sung * Hoạt động 3: Đố em? - Kể tên cá con vật có 4 chân? - Kể tên các con vật có 2 chân? - Hình 1: Con lạc đà. - Hình 5: con thỏ - Hình 2: con bò - Hình 6: con hổ - Hình 3: con nai - Hình 7: con gà - Hình 4: con chó - Con vật nuôi: con bò, con chó, con thỏ, con gà... - Con vật sống hoang dã: lạc dà, con nai, con hổ. - Không săn bắn, mua bán các loài thú, động vật quí hiếm. - Chó, mèo, trâu, bò, lợn... - Gà, vịt, ngan, ngỗng... 4. Củng cố, dặn dò:(3') - Nêu tác dụng của các loài vật nuôi trông nhà? - Về học bài và chuẩn bị bài sau: Loài vật sống dưới nước. TUẦN 29 MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - HS biết nói tên và nêu ích lợi của một số loài vật sống dưới nước. - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sưu tầm về các con vật sống dưới nước. - Phiếu bài tập, Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra:(3') - Kể một số loài cây sống dưới nước? 3. Bài mới:(30') a) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. HS thảo luận theo cặp. - Nêu tên các con vật vẽ trong từng hình? - Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước ngọt? - Nêu tác dụng của chúng? * Hoạt động 2. Thảo luận nhóm HS trưng bày các con vật sống dưới nước đã sưu tầm được. Thảo luận các câu hỏi - Kể tên các con vật đã sưu tầm được và nêu vài nét về cuộc sống, đặc điểm của chúng? Đại diện các nhóm chỉ trình bày Nhận xét - bổ sung - Hình 1: Con cua. - Hình 5: con tôm - Hình 2: cá vàng - Hình 6: cá mập - Hình 3: cá quả - Hình 4: con trai - Cung cấp nguồn thức ăn vô tận... - Loài vật sống ở nước ngọt: Tom, cua, óc, hến, cá quả, cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm... - Loài vật sống ở nước mặn: Tưm, cua, ốc, cá voi, cá chích, cá chim, cá chuồn, cá ngừ, cá thu... 4. Củng cố, dặn dò:(3') - Nêu tác dụng của các loài vật sống dưới nước? - Về học bài và chuẩn bị bài sau: Nhận biết cây cối và con vật. TUẦN 30 NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - HS ôn các kiến thức về cây cối và con vật. - Biết những cây cối và con vật vừa sống dưới nước và trên cạn. - HS có ý thức bảo vệ cây cối và con vật. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập, Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra:(3') - Kể một số loài cây sống dưới nước? 3. Bài mới:(30') a) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. HS thảo luận theo cặp. - Nêu tên các con vật vẽ trong từng hình? - Cây nào, con nào sống trên cạn? - Cây nào, con nào sống dưới nước? - Cây nào, con nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước? * Hoạt động 2: Triển lãm Hoạt động nhóm 3 - Nhóm 1: Trưng bày các loài cây, con sống trên cạn? - Nhóm 2: Trưng bày các loài cây, con sống dưới nước? - Nhóm 1: Trưng bày các loài cây, con sống cả trên cạn và dưới nước? Đại diện các nhóm chỉ trình bày Nhận xét - bổ sung - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cây và con vật sống? - Hình 1: Cây phượng. - Hình 7: con sư tử - Hình 2: Hoa phong lan - Hình 8: con rùa - Hình 3: Hoa súng - Hình 9: con vẹt - Hình 4: rau muống - Hình 10: con trai - Hình 5: con cá - Hình 11: con rắn - Hình 6: con sóc Cây sống trên cạn: chuối, na, hồng... Con sống trên cạn: gà, bò, lợn... Cây sống dưới nước: sen, súng... Con sống dưới nước: cá, tôm... Cây sống trên cạn và dưới nước: cây bon, rau muống... Con sống cả trên cạn và dưới nước: vịt, ngan... 4. Củng cố, dặn dò:(3') - Nêu tác dụng của các loài vật sống dưới nước và trên cạn? - Về học bài và chuẩn bị bài sau: Mặt trời. TUẦN 31 MẶT TRỜI I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Qua bài HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất. - HS có ý thức: Đi nắng phải đội nón mũ, không nhìn trực tiếp vào mặt trời. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập, Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra:(3') - Kể một số loài cây sống dưới nước? 3. Bài mới:(30') a) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về mặt trời. HS vẽ ông mặt trời vào giấy, giới thiệu HS quan sát tranh vẽ và nêu: - Ông mặt trời có hình gì? - Tại sao em lại dùng màu đỏ hay vàng để tô ông mặt trời? - Tại sao khi đi nắng phải đội mũ, nón? - Vì sao không được quan sát ông mặt trời trực tiếp bằng mắt? * Hoạt động 2: Vai trò của ông mặt trời Thảo luận nhóm - Ông mắt trời có tác dụng gì? - Điều gì sẽ sẩy ra nếu như không có ông mặt trời? Đại diện các nhóm chỉ trình bày Nhận xét - bổ sung - Ông mặt trời có hình tròn. - Vì em thấy ông mặt trời có màu đỏ hoặc vàng. - Tránh hỏng mắt. * Ông mặt trời tròn, giống như một “quả bóng lửa” khổng lồ. Ở rất xa trái đất. - Ông mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm cho trái đất. - Trái đất chỉ có đêm tối, lạnh lẽo và không có sự sống. 4. Củng cố, dặn dò:(3') - Nêu tác dụng của ông mặt trời? - Về học bài và chuẩn bị bài sau: Mặt trời và phương hướng. TUẦN 32 MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Kể tên 4 phương chính và biết qui ước mặt trời mọc là phương Đông. - Cách xác định phương hướng bằng mặt trời và trò chơi tìm phương hướng. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập, Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra:(3') - Nêu vai trò của mặt trời đối với mọi vật trên trái đất? 3. Bài mới:(30') a) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK HS quan sát hình1,2 trong SGK. - Hằng ngày Mặt Trời mọc vào lúc nào? - Trong không gian có mấy phương chính là những phương nào? - Mặt Trời mọc ở phương nào, lặn ở phương nào? * Hoạt động 2: Trò chơi: Tìm phương hướng bằng Mặt Trời. Quan sát hình 3 trong SGK - Nói cách xác định phương hướng Mặt Trời GV nêu luật chơi - HS chơi. Nhận xét phân thắng thua. - Mặt trời mọc lúc sáng sớm và lặn lúc chiều tối. - Người ta qui ước trong không gian có 4 phương chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc. - Mặt Trời mọc phương Đông. Mặt Trời lặn phương Tây. - HS nêu- chơi. - HS chơi dưới sự điều khiển của GV. - Nhận xét cách chơi. 4. Củng cố, dặn dò:(3') - Nêu cách xác định phương hướng? - Về học bài và chuẩn bị bài sau: Mặt trăng và các vì sao. TUẦN 33 MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Qua bài HS biết: Khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập, Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra:(3') - Nêu vai trò của mặt trời đối với mọi vật trên trái đất? 3. Bài mới:(30') a) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Giới thiệu tranh vẽ về bầu trời, mặt trăng và các vì sao. Hãy vẽ và tô màu bầu trời có trăng và các vì sao. Quan sát hình mặt trăng trong SGK - Mặt trăng có hình gì? - Trăng tròn vào thời gian nào trong tháng âm lịch? - Ánh sáng mặt trăng khác ánh sáng mặt trời thế nào? *Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao - Các vì sao có hình gì? - Em thường thấy sao vào thời gian nào trong ngày? - Nhìn các vì sao em thấy thế nào? - Mặt trăng tròn, giống như một “quả bóng lớn”, ở xa trái đất. - Vào những đem rằm mặt trăng tròn vành vạnh. - Ánh sáng mặt trang mát dịu, không nóng như ánh sáng mặt trời. - Các vì sao là những quả bóng lửa khổng lồ giống như mặt trời. Chúng ở rất xa trái đất. - Thường xuất hiện trên bàu trời vào ban đêm. - Các vì sao sáng nhấp nháy. 4. Củng cố, dặn dò:(3') - Các vì sao thường xuất hiện nhiều khi nào? - Về học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập. TUẦN 34 ÔN TẬP : TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Hệ thống các kiến thức đã học về tự nhiên. - Giáo dục HS yêu thiên nhiênvà có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề tự nhiên III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra:(3') - Ta thường thấy sao xuất hiện vào thời gian nào trong ngày? 3. Bài mới:(30') a) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Triển lãm HS tưng bày những sản phẩm sưu tầm được về chủ đề tự nhiên (tranh ảnh, mẫu vật, tranh vẽ...) Đại diện từng nhóm thuyết minh những nội dung nhóm đã trưng bày. Nhận xét - chữa * Hoạt động 2: Tham quan thiên nhiên Tổ chức cho HS ra ngoài lớp quan sát cây cối và các con vật - Em đã quan sát những con vật nào? - Chúng sống ở đâu? - Chúng ăn những thức ăn gì? - Kể tên những loài cây em quan sát đươc? - Những loại cây nào sống trên cạn, dưới nước? - Cây : chuối, mía, dừa, cau... - Con : trâu, bò, lợn, chó, ... - Con trâu, bò, lợn, ... - Sống trên cạn. - ăn cỏ, ăn cám, ăn rau... - Cây bàng, cây chuối, cây phượng... - Sống trên cạn: cây chuối, mía, cam, bưởi, ... - Sống dưới nước cây sen, súng, rau muống, 4. Củng cố, dặn dò:(3') - Kể tên các con vật sống trên cạn, dưới nước, trên không? - Về học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập. TUẦN 35 ÔN TẬP : TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Hệ thống các kiến thức đã học về tự nhiên. - Giáo dục HS yêu thiên nhiênvà có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề tự nhiên III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra:(3') - Ta thường thấy sao xuất hiện vào thời gian nào trong ngày? 3. Bài mới:(30') a) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Triển lãm HS tưng bày những sản phẩm sưu tầm được về chủ đề tự nhiên (tranh ảnh, mẫu vật, tranh vẽ...) Đại diện từng nhóm thuyết minh những nội dung nhóm đã trưng bày. Nhận xét - chữa * Hoạt động 2: Tham quan thiên nhiên Tổ chức cho HS ra ngoài lớp quan sát cây cối và các con vật - Em đã quan sát những con vật nào? - Chúng sống ở đâu? - Chúng ăn những thức ăn gì? - Kể tên những loài cây em quan sát đươc? - Những loại cây nào sống trên cạn, dưới nước? - Cây : chuối, mía, dừa, cau... - Con : trâu, bò, lợn, chó, ... - Con trâu, bò, lợn, ... - Sống trên cạn. - ăn cỏ, ăn cám, ăn rau... - Cây bàng, cây chuối, cây phượng... - Sống trên cạn: cây chuối, mía, cam, bưởi, ... - Sống dưới nước cây sen, súng, rau muống, 4. Củng cố, dặn dò:(3') - Kể tên các con vật sống trên cạn, dưới nước, trên không? - Về học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập.

File đính kèm:

  • docTNXH lop 2 ca nam.doc
Giáo án liên quan