Tập đọc
TIẾT 70-71: SƠN TINH, THUỶ TINH
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt (TL được CH 1, 2, 4).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giáo án - SGk
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, nhóm, thảo luận
IV. Các HĐ dạy - học:
33 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 2 tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
G
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Híng dÉn häc sinh ®äc
GV ®äc mÉu bµi ®äc.
HD l¹i c¸ch ®äc cho HS
HS ®äc bµi CN
2. Híng dÉn viÕt tõ khã
GV nªu mét sè tõ khã trong bµi cho HS ®äc sau ®ã cho HS viÕt b¶ng con.
HS ®äc vµ viÕt b¶ng con.
3. NhËn xÐt.
NhËn xÐt - ®éng viªn sù cè g¾ng c¸c em.
Ngày soạn: 23/02/2012 Giảng: Thứ sáu/ 24/02/2012
Toán
TIẾT 125:THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu:
- Biªt xem ®ång hå khi kim phót chØ vµo sè 12, sè 6.
- BiÕt ®¬n vÞ ®o: giê, phót.
- NhËn biÕt c¸c kho¶ng thêi gian 15 phót, 30 phót.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mô hình mặt đồng hồ.
III. Phương pháp:
- Quan sát, phân tích, vấn đáp, luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy - học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KT bài cũ:
(5')
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
5 giờ + 2 giờ =
6 giờ + 4 giờ =
2. Dạy - học bài mới (33'):
2.1. Giới thiệu bài:
2. 2. HDHS làm bài tập:
Trực tiếp
* Bài 1:
- Gọi HS nêu YC bài
- YC HS thảo luận nhóm đôi làm bài, sau đó đại diện 1 số em nêu kết quả.
Vì sao em biết đồng hồ A chỉ 4 giờ 15 phút ?
Vì sao em biết đồng hồ B chỉ 1 giờ 30 phút ?
KL: Khi xem trên đồng hồ nếu thấy kim phút chỉ vào số 3 em đọc là 15 phút, nếu kim phút chỉ vào số 6 em đọc là 30 phút.
* Bài 2:
- YC HS đọc YC của bài SGK.
- YC HS làm bài theo cặp: 1 em đọc từng câu cho em kia tìm đồng hồ. Sau đó gọi 1 số cặp trình bày bài trước lớp.
5 giờ 30 phút chiều gọi là mấy giờ ?
Tại sao em lại chọn đồng hồ G tương ứng với câu: " An ăn cơm lúc 7 giờ tối".
* Bài 3: Quay kim trên mặt đồng hồ.
- Chia lớp làm 2 đội chơi, mỗi em dùng đồng hồ cá nhân để quay, GV hô 1 giờ nào đó, các em cầm đồng hồ lập tức quay. Em nào quay chậm hoặc quay sai sẽ bị loại. Sau mỗi lần quay các đội những em còn lại, lại tiếp tục quay, hết thời gian chơi, đội nào có nhiều thành viên nhất là đội thắng cuộc.
- 2 em nêu
- Đồng hồ A : 4 giờ 15 phút
Đồng hồ B : 1 giờ 30 phút
Đồng hồ C : 9 giờ 15 phút
Đồng hồ D : 8 giờ 30 phút
- Vì kim giờ chỉ vào số 4, kim phút chỉ vào số 3.
- Vì kim giờ chỉ vào số 1, kim phút chỉ vào số 6.
- 2 em đọc.
- a - A d - E
b - D e - C
c - B g - G
- Là 17 giờ 30 phút
- Vì 7 giờ tối chính là 19 giờ, đồng hồ G chỉ 19 giờ.
- HS quay: 1 giờ 30 phút
5 giờ rưỡi
2 giờ
6 giờ 15 phút….
3. Củng cố, dặn dò
(2'):
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ hàng ngày.
Tập làm văn
TIẾT 25:ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường.
- Quan sát tranh vÒ cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
- GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng:
- Gi¸o ¸n - SGK
III. Phương pháp:
- Quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện, luyện tập thực hành…
IV. Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
(5’)
- Gọi hai HS lên hỏi đáp lời phủ định bài tập 1.
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS thực hành hỏi đáp theo YC bài tập 1.
- Nhận xét, bổ sung
2. Dạy - học bài mới:
(33’)
2.1. GT bài:
2.2. HD HS làm bài tập:
Trực tiếp
- Ghi đầu bài.
* Bài 1:
- YC đọc lại đoạn văn.
Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng ?
Bố Dũng trả lời ntn ?
Đó là lời đồng ý hay không đồng ý
? Hãy đáp lời đồng ý của bố Dũng, Hà đã nói gì?
- YC HS sắm vai.
- Nhận xét - đánh giá.
- Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thường đáp bằng lời cảm ơn chân thành.
* Bài 2:
- Gọi HS nêu YC của bài
- YC thảo luận nhóm thể hiện lời đáp cho từng tình huống.
- Nhận xét dánh giá.
* Bài 3:
- Treo tranh, YC HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi
Tranh vẽ cảnh gì ?
Sóng biển ntn ?
Trên mặt biển có những gì ?
Trên bầu trời có những gì ?
- YC 1 số em nói hoàn chỉnh bài văn
- Nhận xét đánh giá.
2 HS thực hành hỏi đáp theo YC bài tập 1.
- Nhận xét, bổ sung
- Nhắc lại.
- 2 HS đọc đoạn hội thoại.
- Hà nói: Cháu chào bác ạ ! Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng.
- Bố Dũng nói: Cháu vào nhà đi. Dũng đang học bài đấy.
- Đó là lời đồng ý.
- Cháu cảm ơn bác. Cháu xin phép bác ạ.
- 2 cặp lên sắm vai.
- 2 em nêu: Nói lời đáp của em.
- Thảo luận nhóm đôi. Sau đó đại diện 1 số em trình bày
a) Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả lại ngay sau khi dã dùng xong./ Cảm ơn cậu. Cậu tốt quá.
b) Cảm ơn em./ Em tốt quá./ Em ngoan quá.
- Nhận xét – bổ sung.
- Quan sát tranh, trả lời
- Bức tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
- Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng biển nhấp nhô.
- Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá.
- Mặt trời đanh từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm. Xa xa từng đàn hải âu bay về phía chân trời.
- 4 em nói - lớp NX, bổ sung.
3. Củng cố - Dặn dò:
(2')
- Nhắc lại nội dung bài.
- Vận dụng đáp lời đồng ý trong giao tiếp hằng ngày.
- Nhận xét tiết học.
Thủ công
TIẾT 25: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm dây xúc xích trang trÝ.
- C¾t, d¸n ®îc d©y xóc xÝch trang trÝ. §êng c¾t t¬ng ®èi th¼ng. Cã thÓ chØ c¾t, d¸n ®îc Ýt nhÊt ba vßng trßn. KÝch thíc c¸c vßng trßn cña d©y xóc xÝch t¬ng ®èi ®Òu nhau.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công, hoặc giấy màu
- Quy trình làm dây xúc xích trang trí có minh hoạ cho từng bước. Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ, bút chì, bút màu, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy - học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
(2')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy - học bài mới:
(30')
2.1. GT bài:
2.2. HD HS QS và NX mẫu:
- GV ghi đầu bài lên bảng
- Giới thiệu dây xúc xích mẫu
Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì?
Hình dáng, màu sắc, kích thước ntn?
- Để có được dây xúc xích ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau sau đó dán lồng các nan giấy thành những vành tròn nối tiếp nhau.
- GV làm mẫu và HD từng bước:
* Bước 1: cắt thành các nan giấy.
Lấy 3 - 4 tờ giấy thủ công # màu, cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô (H1a) mỗi tờ giấy cắt lấy 4 - 6 nan.
Nếu là tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô rộng 16 ô thì làm như sau: gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng để lấy dấu gấp, sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo đường dấu gấp sẽ được 2 tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 16 ô, chièu rộng 12 ô, cắt các nan giấy theo chiều rộng tờ
- 2 HS nhắc lại đầu bài
- Lớp quan sát mẫu
- Các vòng của dây xúc xích làm bằng các nan giấy.
- Các vòng hình tròn, nhiều màu sắc…
- Theo dõi GV thực hiện
2.3. Thực hành:
giấy, mỗi nan dài 12 ô, rộng 1 ô (H1b)
* Bước 2:
Dán các nan giấy thành dây xúc xích
Bôi hồ vào 1 đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn.
Chú ý: dán chồng khít 2 đầu nan vào khoảng 1 ô, mặt sau quay ra ngoài (H2)Luồn nan thứ 2 # vào nan thứ nhất (H3) sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ 2 Luồn
tiếp vào nan thứ 3 # màu vào vòng nan thứ 2, bôi hồ vào một đầu nan và dán thành vòng tròn thứ 3 (H4)Làm giống như vậy đối với các nan thứ 4, thứ 5… cho đến khi được dây xúc xích dài theo ý muốn (H5)
- YC HS nhắc lại cách làm dây xúc xích và thực hiện thao tác cắt, dán và thực hành
- YC HS tập cắt nan, dán thành dây xúc xích.
- GV quan sát, giúp đỡ HS thực hành.
- Theo dõi GV thực hiện
- 2 HS nhắc lại cách làm dây xúc xích.
- HS thực hành
3. Củng cố - dặn dò:
(2')
Để cắt được dây xúc xích cần qua mấy bước?
- Về nhà chuẩn bị tiết sau học tiếp.
- Thực hiện qua 2 bước: B1, B2
Đao đức
TIẾT25:THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu: Giúp HS thực hành kỹ năng.
- Thật thà khi nhặt được của rơi.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
- Biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 36 phiếu bài tập.
III. Phương pháp:
- Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp : ( 1') - HS hát 1 bài.
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3. Dạy - học bài mới : (30')
- GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết thực hành.
- Phát phiếu BT, YC HS suy nghĩ làm bài. Sau đó GV thu phiếu BT.
1. Khoanh vào trước chữ cái những ý kiến mà em tán thành:
a. Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.
b. Trả lại của rơi là ngốc.
c. Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.
d. Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.
đ. Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền.
2. Khoanh vào trước chữ cái những việc làm em cho là cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại:
a. Nói năng lễ phép c ó thưa gửi.
b. Nói năng rõ ràng, mạch lạc.
c. Nói trống không
d. Nói ngắn gọn
đ. Hét vào máy điện thoại.
e. Nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.
3. Khoanh vào trước chữ cái nhứng ý kiến mà em tán thành:
a. Em cảm thấy ngại ngần khi phải nói lời yêu cầu, đề nghị.
b. Nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn bè, người thần là không cần thiết.
c. Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.
d. Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần nhờ việc quan trọng.
đ. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
4. Đáp án:
- Câu 1: Các ý đúng là ý a và c
- Câu 2: Các ý đúng là ý a, b, d, e
- Câu 3: Các ý đúng là ý đ
SINH HOẠT TUẦN 25
I: NHẬN XẾT, ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:
1. Hạnh kiểm:
- Đến trường các em thực hiện đầy đủ mọi nội quy của nhà trường.
- Tự giác thực hiện mọi nề mếp của lớp, khu vực.
- Biết kính trọng thầy cô, vâng lời cha mẹ, ông bà, ...
- Bạn bè trong lớp luôn đoàn kết, thân ái, ...
* Hạn chế:
- Chưa tự giác rèn luyện các nề nếp sinh hoạt, học tập, vệ sinh cá nhân.
- Tuy đã thực hiện vệ sinh cá nhân song quần áo các em vẫn còn bẩn và chưa gọn gàng .
2. Học tập:
- Duy tr× nÒ nÕp häc tËp, các em cÇn chó träng viÖt tù häc ë nhµ h¬n n÷a.
- Luôn có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết.
* Điển hình trong học tập có em: Hoài ; Yến
* Hạn chế:
- Chưa có đủ sách vở, đồ dùng học tập.
- Không chuẩn bị bài, thường xuyên không học bài ở nhà.
- Trình bày sách vở cẩu thả, không chú ý rèn luyện chữ viết.
* Một số em cần cố gắng trong học tập: Vĩnh ;Luyện
II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 26
- Duy trì nề nếp học tập,
- Duy trì mọi nề nếp của lớp, khu vực.
- Thùc hiÖn lµm vÖ sinh líp, trêng...
File đính kèm:
- TUAN 25.doc