Bài soạn lớp 2 Tuần 3 - Ma Thị Luyến

- Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới " Ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác"

- Kĩ năng:

+ Đọc trơn toàn bài.

+. Đọc đúng các từ ngữ: ngăn cản, hích vai, rình, nhanh trí, ngã ngửa.

-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.

 - Thái độ:

- Rút được lời khuyên từ câu chuyện:

Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp đỡ người khác, và cứu người trong lúc hoạn nạn.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn lớp 2 Tuần 3 - Ma Thị Luyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như trên . GV nhân xét đánh giá . - trò chơi” qua đường lội” tập theo đội hình nức chảy ,em thứ nhất rời khỏi “viên đá “thứ 2,em thứ hai xuất phát ngay và cử tiếp tục , hàng nào xong trước không xô người vào nhau , không trượt chân ra khỏi viên đá là thắng cuộc . theo dõi sửa sai .tuyên dương những tổ thắng cuộc . Cho hs đứng vỗ tay và hát . Cúi người thả lỏng (6-8 lần ) -Cho hs ôn lại 2 động tác vừa học . -Dặn về ôn lại bài Nhận xét tiết học : -Hs đứng vỗ tay và hát (1-2 ‘) -Giậm chân tạy chỗ ,đếm to theo nhịp (1-2’) - HS thực hiện HS thực hiện 1-2 lần theo gv điều khiển . - Lần 3-5theo cán sự điều khiển . - HS thực hiện theo gv làm mẫu .( 1-2lần ) - cán sự lớp điều khiển làm 2 lần . -Hs thực hiện theo gv -cho 1,2 hs tập tốt làm mẫu cho cả lơp làm theo . HS thực hiện chơi . -Lần 1chơi thử . -lần 2:chơi có thi đua . thực hiện. ************************************************************** Thứ sáu ngày 11 tháng 09 năm 2009 Chính tả: (Tiết 5) Gọi bạn I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe- viết chính xác nội dung tóm tắt truyện “Gọi Bạn”. Biết viết họa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu; trình bày bài đúng mẫu. 2.Kĩ năng: Củng cố quy tắc chính tả ng/ ngh, làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn (ch/ tr hay dấu hỏi/ dấu ngã). 3. Thái độ: - Giáo dục hs tính cẩn thận, có thói quen viết chữ đẹp, giữ vở sạch. - Cầm bút để vở đúng quy cách, ngồi đúng tư thế. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng lớp viêt sẵn bài tập chép và BT 1 , 2 / VBT. Học sinh: SGK, VBT, vở. III. Các hoạt động: 1.Hoạt động đầu tiên: Ổn định 1’: hát - Bài cũ 5’:Giáo viên nhận xét bài viết trước của học sinh. 2 học sinh lên bảng lớp: tìm 2 tiếng bắt đầu bằng ngh, ng, tr, ch 2.Hoạt động dạy bài mới: Giới thiệu 1’ bài: -Hôm nay, các em viết chính tả bài: Bạn của Nai Nhỏ. - Phát triển các hoạt động 30’: * Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - Giáo viên đọc bài trên bảng. - Vài học sinh đọc lại. - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài chính tả. Dê Trắng và Bê Vàng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào? -Trời hạn hán, suối cạn hết nước,cỏ cây khô héo, không có gì để nuôi sống đôi bạn,… Thấy Bê Vàng không trở về,Dê Trắng đã làm gì? -Dê trắng chạy khắp nơi để tìm bạn, đến giờ vẫn gọi hoài: “Bê!Bê!” -Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở + GV lưu ý HS về cách chép và trình bày bài + Học sinh chép bài vào vở. Ghi tên bài ở giữa trang. + Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn bảng, nghe giáo viên đọc để dò lại và tự chữa bằng bút chì. + Học sinh dò bài và chữa bài. + Giáo viên chấm 1 số vở. - Giáo viên nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm BT chính tả + Mục tiêu: Củng cố quy tắc chính tả ng/ ngh, ch/ tr hay dấu hỏi/ dấu ngã. Bài 1: Điền vào chỗ trống - Nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt Bài 3: Điền vào chỗ trống ch/ tr hoặc gổ/ gỗ. - trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ. - cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, mở cửa. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét. 3.Hoạt động cuối cùng: VN: Xem lại bài. CBB: Gọi bạn. Giáo viên nhận xét tiết học. ****************************************************************** Toán: (Tiết 15) 9cộng với một sô: 9 + 5 I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS Biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5, từ đó lập và học thuộc các công thức 9 cộng với 1 số (cộng qua 10). Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29 + 5 và 49 + 25 Kỹ năng: Rèn làm tính đúng, nhanh Thái độ: Tính cẩn thận chăn chỉ II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, bảng cài HS: SGK + bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: 26 + 4, 36 + 24 HS sửa bài 1 + -GV yêu cầu HS nêu đúng sai, nếu sai cho HS lên sửa lại cách đặt tính cho đúng + + 12 13 6 8 7 14 20 20 20 2. Hoạt động dạy bài mới: Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) Học dạng toán: 9 cộng với 1 số: 9 + 5 Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 9 + 5 Ÿ Mục tiêu: Thuộc các công thức 9 cộng với 1 số (cộng qua 10) Ÿ Phương pháp: Trực quan, giảng giải thảo luận nhóm -GV nêu bài toán: Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? -GV hướng dẫn để rút ra phép tính -Có 9 que tính (cài 9 que tính lên bảng). Viết 9 vào cột đơn vị. Thêm 5 que tính (cài 5 que tính dưới 9 que tính). Viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? Chuïc ñ vò 9 5 fd1 4 -GV dẫn ra phép tính 9 + 5 = 14 (viết dấu cộng vào bảng) -GV yêu cầu HS đặt tính dọc + 9 9+5=14 viết 4, thẳng cột với 9 và 5. 5 Viết 1 vào cột chục 14 -Hướng dẫn HS tự làm bảng cộng dạng 9 cộng với 1 số. -Sử dụng bảng cài Hoạt động 2: Thực hành Ÿ Mục tiêu: Làm các bài tập thành thạo Ÿ Phương pháp: Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm: -GV quan sát, hướng dẫn Bài 2: Đặt tính rồi tính Bài 3: Điền số Viết ngay kết quả -GV quan sát, hướng dẫn Bài 4: Để tìm số cây có tất cả ta làm sao? Bài giải: Số cây trong vườn có tất cả là: 9 + 8 = 17 (cây) Đáp số: 17 cây. 3. Hoạt động cuối cùng:Củng cố – Dặn dò (3’) HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 số Quan sát và ghi Đ hoặc S nếu sai sửa lại cho đúng + + + + + 9 8 7 4 9 3 9 9 9 5 12 17 16 13 14 - GV nhận xét Làm bài 1. Chuẩn bị: 29 + 5 + + + + 35 42 25 64 21 + 5 8 35 16 29 40 50 60 80 50 à ĐDDH: Bảng cài, que tính - HS thao tác trên vật thật - Lấy 9 que tính, thêm 5 que tính nữa, gộp lại là 14 que tính - HS đặt tính + 9 5 - Thảo luận nhóm - 9 + 1 = 10 - 9 + 2 = 11 - 9 + 3 = 12 . . . - 9 + 9 = 18 - HS học thuộc các công thức trên à ĐDDH: Bảng phụ + + + - HS làm bảng con 9 9 9 6 9 4 11 17 15 - HS nêu - HS dựa vào bảng công thức để làm. - HS đọc đề - làm tính cộng - HS làm bài sửa bài ******************************************************* Kể chuyện: (Tiết 3) Bạn của nai nhỏ. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh minh. nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn, nhớ lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai (người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ), giọng kể tự nhiên, phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minh họa, băng giấy đội đầu hình Nai Cha và Nai Con. Học sinh: SGK. III. Các hoạt động: 1.Hoạt động đầu tiên: - Bài cũ (5’): “Phần thưởng” - 3 học sinh kể lại 3 đoạn của câu chuyện theo 3 tranh gợi ý. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 2.Hoạt động dạy bài mới: - Giới thiệu bài (1’): -Hôm nay, các em sẽ được kể lại câu chuyện mình đã được học qua bài Tập đọc: Bạn của Nai Nhỏ -Phát triển các hoạt động (30’): * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện + Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung câu chuyện, học sinh kể lại được câu chuyện. - Giáo viên cho học sinh đọc lại câu chuyện 1 lần. - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm. - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh nêu. A. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kể 3 tranh minh họa trong SGK, nhớ lại từng lời kể của Nai Nhỏ được diễn tả bằng hình ảnh. - Học sinh kể lại từng lời kể của Nai Nhỏ một cách tự nhiên, đủ ý, diễn đạt bằng lời của mình. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên cho học sinh tập kể theo nhóm, mỗi nhóm kể theo 1 tranh. - Học sinh kể theo nhóm. - Đài diện các nhóm thi kể lại lời của Nai Nhỏ. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Học sinh nhận xét. B. Giáo viên cho học sinh dựa vào tranh nhìn các hành động của bạn Nai Nhỏ và nói lại lời của cha Nai Nhỏ. - Học sinh kể, nếu chưa kể được, có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý của giáo viên. * Các câu hỏi gợi ý: - Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích đổ hòn đá to của bạn, cha Nai Nhỏ nói thế nào? - Nghe Nai Nhỏ kể chuyện người bạn nhanh trí kéo mình chạy trốn khỏi lão Hổ hung dữ, cha Nai Nhỏ nói gì? - Nghe xong chuyện bạn của con húc ngã Sói để cứu Dê Non, cha Nai Nhỏ mững rỡ nói với con thế nào? - GV chia mỗi nhóm 3 em và cho HS tập kể theo nhóm. - Học sinh thực hiện. - Đại diện các nhóm thi kể lại. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Học sinh nhận xét. * Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh kể chuyện phân vai + Mục tiêu: Học sinh biết kể chuyện theo từng nhân vật. - Giáo viên cho học sinh xung phong từng nhóm 3 em kể lại câu chuyện theo vai. - Học sinh thực hiện. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Giáo viên cho 2 nhóm học sinh xung phong kể lại câu chuyện dưới hình thức đóng kịch. - Học sinh thi đua kể chuyện. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3. Hoạt động cuối cùng (3’) VN: Tập kể lại. CBB: Bìm tóc đuôi sam. Giáo viên nhận xét tiết học. ********************************************************** Hát Ôn tập bài hát: Thật là hay I- Mục tiêu: - Hát thuộc diễm cảm và làm động tác phụ họa theo nội dung của bài. - Tập biểu diễn. II- Đồ dùng dạy học. - Song loan, thanh phách. III- Hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - Bắt giọng cho HS hát - HS thực hiện * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đánh nhịp - HS thực hiện theo GV * Hoạt động 3: Cho HS tập biểu diễn trước lớp - HS thực hiện IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tự ôn tập thuộc bài hát - Dặn dò HS về nhà học bài. ********************************************************************************** Sinh hoạt: Nhận xét tuần 3: I- Mục tiêu: - HS thấy được ưu điểm phát huy, nhược điểm cần sửa chữa. II- Nhận xét: 1- Đạo đức: nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, hòa nhã với bạn bè. 2- Học tập: Nhìn chung các em đi học đúng giờ, trong lớp chú ý nghe giảng, nhiều em phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Thắng, hằng, T, Huyền, xong bên cạnh đó có một số em chưa chú ý nghe giảng như: Tuấn, Tiến. nghỉ học chưa xin phép như Thành, trang phục đầu tuần chưa đúng quy định như: Khuyên, Tiến. 3- Vệ sinh: Vệ sinh lớp sạch sẽ, vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. III- Phương hướng tuần 4 - Phát huy những cái đạt được, khắc phục cái tồn tại ở tuần 3.

File đính kèm:

  • doctuan 3.doc
Giáo án liên quan