Giáo án lớp 2 Tuần 24 Trường tiểu học Lê Hồng Phong

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

-Rèn luyện kĩ năng giải bài tập “tìm một thừa số chưa biết”

-Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có phép chia.giảm bài 5

2. Kĩ năng : Làm tính đúng, chính xác.

3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

II/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : Viết bảng bài 3.

2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng.

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 24 Trường tiểu học Lê Hồng Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Nhận xét : Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5như thế nào ? B/ Lập bảng chia 5. -Giáo viên cho HS lập bảng chia 5. -Điểm chung của các phép tính trong bảng chia 5 là gì ? -Em có nhận xét gì về kết quả của phép chia 5 ? Đây chính là dãy số đếm thêm 5 từ 5 đến 50. -Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng chia 5. -Nhận xét. Hoạt động 2 : Luyện tập- thực hành . Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2 : -Gọi 1 em nêu yêu cầu . Hỏi đáp : Có tất cả bao nhiêu bông hoa ? -Cắm đều 15 bông hoa vào các bình nghĩa là thế nào? -Muốn biết mỗi bình có mấy bông hoa ta làm như thế nào ? Tóm tắt : 5 bình : 15 bông hoa. 1 bình :… bông hoa, ? -Nhận xét,. 3. Củng cố : 1' - Vài em HTL bảng chia 5. -Nhận xét tiết học. -2 em làm bài trên bảng. Lớp làm nháp. x + 4 = 28 x x 4 = 40 x = 28 – 4 x = 40 : 4 x = 24 x = 10 -Bảng chia 5. -Quan sát, phân tích. -Bốn tấm bìa có 20 chấm tròn. -Học sinh nêu : 4 x 5 = 20. -HS nêu 20 : 5 = 4 -HS đọc “20 chia 5 bằng 4” -HS thực hiện. - Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4 -Hình thành lập bảng chia 5. -Nhìn bảng đồng thanh bảng chia 5. -Có dạng một số chia cho 5. -Kết quả là 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 -Số bắt đầu được lấy để chia cho 5 là 5.10.15 và kết thúc là 50. -Tự làm bài, Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng. -1 em đọc đề. Đọc thầm, phân tích đề. -Có 15bông hoa cắm đều vào 5 bình hoa .Hỏi mỗi bình có mấy bông hoa? -Thành 5 bình đều nhau. -Thực hiện phép chia. -1 em lên bảng làm bài. Giải Số bông hoa mỗi bình có : 15 : 5= 3 (bông hoa) Đáp số :3 bông hoa. -1 em lên bảng làm bài. -HS làm vở. -3-4 em HTL bảng chia 5. ______________________________________ MƠN: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) VOI NHÀ I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Voi nhà” •- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu s/ x, vần : uc/ ut. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. 3.Thái độ : Phải biết chăm sóc nuôi dạy các con vật có ích. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn bài “Voi nhà” 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài cũ : 3' - Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc . -Nhận xét. 2. Dạy bài mới :30' - Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. a/ Nội dung đoạn viết: : Bảng phụ. -Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. -Tranh :Voi nhà. -Câu nào trong bài chính tả có dấu gạch ngang, câu nào có dấu chấm than? b/ Hướng dẫn trình bày . :Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. : Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Viết chính tả. -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -GV cho học sinh làm bài 2a, hoặc 2b. -GV dán bảng 3 tờ giấy khổ to. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr 108). a/Sâu bọ, xâu kim, sinh sống, xinh đẹp………… Củ sắn, sắn tay áo, xát gạo, sát bên cạnh ………. b/ UT: sâu lút đất, rụt tay, sụt lở, thụt đầøu dòng. 3.Củng cố : 1' -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. -Quả tim Khỉ. -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết : phù sa, xa xôi, nhút nhát, nhúc nhắc. -Viết bảng con. -Chính tả (nghe viết) : Voi nhà. -Theo dõi. 3-4 em đọc lại. -Quan sát. -Câu “-Nó đập tan xe mất. -Câu “Phải bán thôi!” -Đầu dòng, đầu câu, tên riêng ? -HS nêu từ khó : lúc lắc vòi,mũi xe, vũng lầy, lửng thửng. -Nghe và viết vở. -Soát lỗi, sửa lỗi. -3nhóm em lên bảng làm bài theo lối tiếp sức. -Từng em đọc kết quả. -Nhận xét. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. MƠN: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH.NGHE- TRẢ LỜI CÂU HỎI I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •- Biết đáp lại lời phủ định trong giao tiếp đơn giản. -Nghe kể một câu chuyện vui, nhớ và trả lời đúng các câu hỏi. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe và trả lời đúng câu hỏi. 3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Máy điện thoại đồ chơi đóng vai BT1. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài cũ : 3' - GV tạo ra 2 tình huống : - Gọi 2 em thực hành nói lời khẳng định : - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới : 30' - Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài miệng. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Trực quan : Tranh. -GV yêu cầu từng cặp HS thực hành đóng vai : 1 em noí lới cậu bé, 1 em nói lời 1 phụ nữ. -GV nhắc nhở : không nhất thiết phải nói chính xác từng chữ từng lời, khi trao đổi phải thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn. -GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp. -Theo dõi giúp đỡ. - Trong tình huống trên nếu cậu bé dập máy luôn, không đáp lới hoặc đáp lại bằng một câu gọn lỏn :Thế à? Nhầm máy à ? Sao lại nhầm máy nhỉ ? sẽ bị xem là vô lễ bất lịch sự, làm người ở đầu máy bên kia khó chịu. - Khi đáp lại lời phủ định cần đáp lại với thái độ như thế nào ? Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Giáo viên hướng dẫn. -Bảng phụ: Ghi nội dung bài 2. -GV yêu cầu học sinh đóng vai theo cặp . -Trong mọi trường hợp, cần thể hiện thái độ vui vẻ, lịch sự. -Nhận xét. Hoạt động 2: Nghe kể chuyện và TLCH. Bài 3 : (miệng) Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. -Giáo viên treo tranh: -Bức tranh vẽ cảnh gì ? -GV : Vì sao ? Là một truyện cười nói về một cô bé ở thành phố lần đầu về nông thôn, thấy cái gì cũng lạ lắm. Các em hãy lắng nghe câu chuyện để xem cô bé hỏi anh họ của mình ở quê điều gì . - GV kể chuyện (giọng vui, dí dỏm). - GV yêu cầu chia nhóm thảo luận. -Giáo viên kiểm tra, nhắc nhở học sinh trả lời. 3.Củng cố : 1' - Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. -PP thực hành : -2 em thực hành nói lời khẳng định (đóng vai mẹ và con) -Con : Mẹ ơi, đây có phải con thiên nga không ạ? -Mẹ : Phải đấy con ạ. -Con đáp lại lời khẳng định : Trông nó dễ thương quá. Lông nó trắng giống con hạc mẹ nhỉ? Nó xinh quá. -1 em nhắc tựa bài. -1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm. -Quan sát tranh . Từng cặp HS thực hành. -Cậu bé : Cô cho cháu gặp bạn Hoa ạ./ Cháu chào cô. Thưa cô, bạn Hoa có nhà không ạ ? -Người phụ nữ (nhã nhặn) : Ở đây không có ai là Hoa đâu cháu ạ./ Cháu nhầm máy rồi. Ở đây không có ai là Hoa cả cháu ạ. -Khi đáp lại lời phủ định cần đáp lại với thái độ vui vẻ, nhã nhặn, lịch sự. -1 em đọc yêu cầu và các tình huống trong bài . -Nói lời đáp của em trong từng tình huống a.b.c. -Từng cặp HS thực hành hỏi-đáp: a/Cô làm ơn chỉ giúp cháu nhà bác Hạnh ở đâu ạ. -Rất tiếc, cô không biết, vì cô không phải người ở đây . -Dạ thế hạ ? Cháu xin lỗi!/ Không sao ạ, cháu chào cô./ Dạ cháu sẽ hỏi thăm người khác vậy ạ…. b/Bố ơi, bố có mua được sách cho con không ? -Bố chưa mua được đâu. -Thế ạ? Lúc nào rỗi bố mua cho con bố nhé!/ Chắc bố bận. Để hôm khác mua cũng được ạ./ Dạ không sao đâu. Con đợi được, bố ạ …….. c/Mẹ có đỡ mệt không ạ? -Mẹ chưa đỡ mấy. -Thế ạ ? Mẹ nghỉ ngơi cho chóng khỏi. Mọi việc con sẽ làm hết./ Chắc là thuốc chưa kịp ngấm đấy mẹ ạ./ Hay là con nói với bố đưa mẹ đi bệnh viện nhé ? -1 em đọc yêu cầu và các câu hỏi cần trả lời. Cả lớp đọc thầm 4 câu hỏi. -Quan sát.. -1 em nêu nội dung tranh : Cảnh đồng quê, một cô bé ăn mặc kiểu thành phố đang hỏi một cậu bé ăn mặc kiểu nông thôn điều gì đó. Đứng bên cậu bé là một con ngựa. -Lắng nghe. -Chia nhóm thảo luận, trả lời 4 câu hỏi.Đại diện nhóm Mỗi nhóm 2 HS (1 em hỏi, 1 em trả lời). a/Lần đầu tiên về quê chơi cô bé thấy cái gì cũng lạ. b/Thấy một con vật đang ăn cỏ, cô bé hỏi anh họ :”Sao con bò này không có sừng, hả anh ?” c/Cậu anh họ giải thích bò không có sừng vì nhiều lí do. Riêng con này không có sừng vì nó là một con ngựa. d/Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con ngựa. _______________________________ SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Đánh giá các hoạt động của tuần 24 - Gv nhận xét những hoạt động học tập cũng như các họat động của trường, của Đội mà lớp tham gia: - Nề nếp ra vào lớp: các em đã thực hiện tốt. Đặc biệt lớp đã kiểm tra được vệ sinh của các bạn và đồng phục của các bạn trước khi vào lớp. Đĩ là những việc cần phát huy. - Nề nếp xếp hàng ra vào hoạt động giữa giờ: Lớp đã khẩn trương, nhanh chĩng xếp hàng, múa hát nghiêm túc. Cần phát huy. - Nề nếp ơn bài 15 phút đầu giờ: Lớp đã kiểm tra bài làm, đồ dùng học tập của các bạn và hầu như lớp thực hiện nghiêm túc. - Nề nếp chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp: các tổ trưởng nhận xét dựa vào sổ theo dõi. - Nề nếp học trong lớp: lớp đã chú ý nghe giảng, hiểu bài và làm bài theo đúng yêu cầu của cơ giáo. Tuy nhiên một số bạn cịn châmh chạp hơn cần cố gắng. * Nhắc nhở những học sinh chưa thực sự cố gắng trong học tập cần quan tâm đến việc học tập. - Tổng kết thi hoa điểm mười trong tuần của các nhĩm. II. Phương hướng học kì II - Tiếp tục phát huy những gì đã làm được ở tuần học trước. - Chuẩn bị tốt cho phong trào thi đua 26 tháng 3. - Thi dành nhiều điểm mười giữa các nhĩm học tập. Đánh giá giáo án của tổ trưởng

File đính kèm:

  • doctuan 24Thu.doc
Giáo án liên quan