TẬP ĐỌC : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
Thời gian dự kiến 40 phút (sgk )
A/ MỤC TIÊU :
I/ Đọc :
- Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ: cây vú sữa, mỏi mắt, khản tiếng, xuất hiện, căng mịn, óng ánh, dỏ hoe, xòe cành, vỗ về .
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết phân biệt lời kể với lời các nhân vật.
II/ Hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ : vùng vằn, la cà, mỏi mắt chờ mong, lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, cây xòa cành ôm cậu.
- Hiểu nội dung của bài : Truyện cho ta thấy tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con.
20 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học Tuần 12 - Lớp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
để giải các bài toán có liên quan ( tìm x , tìm hiệu ).
Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ .
Củng cố biểu tượng về hình vuông .
B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC
Que tính ,bảng gài .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
I/ KTBC:
+ Gọi 2 HS lên bảng + Nhận xét cho điểm .
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu bài :
2/ Phép trừ 53 -15
Bước 1:Nêu vấn đề
+ GV đưa ra bài toán:
Bước 2: Đi tìm kết quả
+ Yêu cầu HS nêu cách làm
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
+ Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
3 Luyện tập thực hành
Bài 1:
+ Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 3 HS lên baanh2
+ Yêu cầu nêu cách tính của 83 – 19 ; 63 – 36 ; 43 – 28.
+ Nhận xét và ghi điểm từng HS.
Bài 2:
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
+ Yêu cầu HS tự làm bài, 3 HS lên bảng.
+ Yêu cầu HS lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Bài 3: cho HS tự làm bài.
+ Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng; số bị trừ trong một hiệu,
+ Kết luận về kết quả của bài.
Bài 4:
+ Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì?
+ Muốn vẽ được hình vuông chúng ta phải nối mấy điểm với nhau?
+ Yêu cầu HS tự vẽ hình.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính 53 – 15.
Dặn HS về ôn tập cách trừ phép trừ có dạng 53 – 15.
GV nhận xét tiết học.
Bổ sung
CHÍNH TẢ : (TC) MẸ
Thời gian dự kiến 40 phút (sgk )
A/ MỤC TIÊU :
Chép lại chính xác đoạn : Lời mẹ . . . suốt đời trong bài Mẹ.
Trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iê/yê/ya, phân biệt r/gi, thanh hỏi, thanh ngã.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Bảng phụ chép nội dung đoạn thơ cần chép, nội dung bài tập 2.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
I/ KTBC :
+ Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu HS nghe và viết lại các từ mắc lỗi của tiết trước.
+ Nhận xét sửa chữa.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn viết chính tả:
a/ Ghi nhớ nội dung
+ GV đọc toàn bài một lượt.
b/ Hướng dẫn cách trình bày
+ Yêu cầu HS đếm số chữ trong các câu thơ.
+ Hướng dẫn : Câu 6 viết lùi vào 1 ô li so với lề, câu 8 viết sát lề.
c/ Hướng dẫn viết từ khó
+ Cho HS đọc rồi viết bảng các từ khó.
+ Theo dõi, nhận xét và chỉnh sữa lỗi sai.
d/ GV đọc cho HS viết bài, sau đó đọc cho HS soát lỗi.
GV thu vở chấm điểm và nhận xét
3/ Hướng dẫn làm bài tập
a/ Cách tiến hành
+ Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu cả lớp làm bài.
+ Chữa bài, nhận xét ghi điểm
b/ Lời giải:
Bài 1: Đêm đã khuya, bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏvẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con.
Bài 2: a/ gió, giấc, rồi, ru.
b/ cả, chẳng, ngủ, của, cũng, vẫn, kẽo, võng, những, tả.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Nêu cách phân biệt iê/yê/ya.
Dặn về nhà viết lại các lỗi sai và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
Bổ sung
Thứ năm ngay 23 tháng 11 năm 2006
THỂ DỤC : BÀI 24 – KIỂM TRA ĐI ĐỀU
Thời gian dự kiến 40 phút (sgk )
A/ MỤC TIÊU :
Kiểm tra đi đều. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác , đúng nhịp.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Địa điểm : Sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ.
Dụng cụ : 1 còi
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
+ GV phổ biến nội dung giờ học.
+ Yêu cầu HS ra sân tập theo 5 hàng dọc.
+ Nghỉ, nghiêm, đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
@ Ôn đi đều theo 5 hàng dọc
+ Cho từng tổ tập luyện .
@ Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy
+ HS lắng nghe.
+ Tập hợp thành 5 hàng dọc.
+ Thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Cả lớp cùng thực hiện
+ Từng tổ tập luyện theo nhịp hô của tổ trưởng
+ Cả lớp cùng chơi như tiết trước
II/ PHẦN CƠ BẢN: Kiểm tra đi đều
Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện đi đều và đứng lại ( Lần 2 : đi và đều)
Phương pháp kiểm tra: HS đứng theo đội hình hàng ngang. Tổ nào đến lượt kiểm tra lên đứng theo 1 hàng dọc. ( cách 4 – 5 m).
GV dùng khẩu lệnh để điều khiển HS đi đều treong khoản 8 – 10 m. Hô đứng lại, đứng .
Tiếp theo hô : bên trái quay và sau đó điều khiển HS đi 1 lượt rồi về sau đó cho HS quay mặt về phía các bạn để GV cùng HS nhận xét.
Cách đánh giá:
+ Hoàn thành : Thực hiện đi đều đúng, đúng nhịp, có thể chưa đều, đẹp và động tác đứng lại đúng kĩ thuật.
+ Chưa hoàn thành : Đi cùng chân cùng tay hoặc đi không đúng nhịp
III/ PHẦN KẾT THÚC :
+ Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
+ GV công bố phần đánh giá từng HS
+ GV nhận xét chung giờ kiểm tra.
+ Dặn HS về nhà tập luyện và chuẩn bị tiết sau, nhớ đi đều mỗi ngày vào buổi sáng.
+ HS thực hiện dưới sự giám sát của GV.
+ Lắng nghe
+ Nghe để thực hiện.
Bổ sung
Thứ sáu, ngày 24 tháng 11 năm 2006
TOÁN : LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến 40 phút (sgk )
A/ MỤC TIÊU :Luyện tập
Giúp HS củng cố về :
Các phép trừ có nhớ dạng : 13 – 5 ; 33 – 5 ; 53 – 15.
Giải bài toán có lời văn ( toán đơn giản bằng một phép tính trừ).
Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Đồ dùng phục vụ trò chơi.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
I/ KTBC :
+ 2 HS thực hiện 2 phép tính.
+ 1 HS làm bài tìm x
+ Cả lớp thực hiện bảng con
+ Chấm 1 số vở của HS làm ở nhà.
Nhận xét ghi điểm từng HS, nhận xét chung.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
1/ G thiệu :
2/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 :
+ Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu kết quả.
+ Nhận xét
Bài 2:
+ Gọi HS nêu yêu cầu của bài và hỏi:
+ Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày,.
+Cả lớp làm vào vở
+ Gvchấm chũa bài và nhận xét
Bài 3 :
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Yêu cầu so sánh 33 – 4 – 9 và 33 – 13
+ Gviên chấm chũa bài
Bài 4
+ Gọi HS đọc đề
+ Yêu cầu trình bày bài giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
+ Cv chấm chũa bài
Bài 5 :
+ Gọi 1 HS nêu yêu cầu của đề
+ Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tốt để học tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
Bổ sung
Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2006
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
MỞ RỘNG VỐN TỪ – TỪ NGỮ VỀ VỀ TÌNH CẢM ; DẤU PHẨY
Thời gian dự kiến 40 phút (sgk )
A/ MỤC TIÊU :
Mở rộng vốn từ về tình cản cho học sinh.
Biết cách đặt câu theo mẫu: Ai ( cái gì, con gì) làm gì ?
Biết cách đặt dấu phẩy ngăn cách giữa các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu.
Nhìn tranh nói về hoạt động của người trong tranh.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 ; 4.
Tranh minh họa bài tập 3.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
I/ KTBC :
+ Gọi HS lên bảng yêu cầu nêu tên một số đồ dùng trong gia đình và tác dụng của chúng.
+ Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
Gọi Hs đọc đề
+ Yêu cầu HS đọc mẫu.
+ Yêu cầu suy nghĩ và đọc to các từ tìm được. Khi GV đọc, HS ghi nhanh lên bảng.
+ Yêu cầu cả lớp đọc các từ vừa tìm được
Bài 2 :
+ Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề
+ Yêu cầu HS làm vào vở.
Bài 3 :
+ Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc đề
+ Hướng dẫn: Quan sát kĩ tranh xem mẹ đang làm việc gì, em bé đang làm gì, bé gái làm gì và nói lên hoạt động của từng người.
+ Nhận xét sửa sai
Bài 4 :
+ Gọi 1 HS đọc đề bài và các câu văn .
+ Cho HS Hoạt động nhóm( 6 nhóm) 2 nhóm 1 nội dung
+ Cho thảo luận nhóm sau đó gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét sữa chữa.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Dặn HS về học bài và làm bài, chuẩn bị cho tiết sau.
GV nhận xét tiết học
Bổ sung
Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2006
TẬP LÀM VĂN : GỌI ĐIỆN
Thời gian dự kiến 40 phút (sgk )
A/ MỤC TIÊU :
Đọc và hiểu bài gọi điện.
Biết và nhớ một số thao tác khi gọi điện.
Trả lời các câu hòi về các việc cần làm và cách giao tiếp khi gọi điện thoại.
Viết được 4 đến 5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp cụ thể.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Máy điện thoại ( 2 cái).
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
I/ KTBC :
+ Gọi 3 HS lên bảng đọc bức thư hỏi thăm ông bà( bài 3 – tuần II)
+ Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn làm bài:
Bài 1 :
+ Gọi HS đọc bài: Gọi điện.
+ Yêu cầu HS làm miệng ý a. ( 1 HS làm, cả lớp nhận xét.
+ Yêu cầu HS khác làm tiếp ý b.
+ Đọc câu hỏi ý c và yêu cầu trả lời.
+ Nhắc nhở cho HS ghi nhớ cách gọi điện
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Gọi 1 HS khác đọc tình huống a.
+ Hỏi: Khi bạn em gọi điện đến, bạn có thể nói gì ?
+ Hỏi tiếp: Nếu em đồng ý, em sẽ nói gì và hẹn ngày giờ thế nào với bạn?
Tiến hành tương tự với ý b. Chú ý nhắc HS từ chối khéo để bạn không phật ý.
+ Yêu cầu viết vào vở, sau đó gọi 1 số HS đọc bài làm.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Nhắc HS ghi nhớ các điều cần chú ý khi gọi điện thoại.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
Bổ sung
File đính kèm:
- GIAO AN TUAN 12.doc