Giáo án : Đạo đức Tuần 31
Bài dạy BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2) Lớp4(A,B.C)
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch
- Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch
- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường
II/ Đồ dung dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng
- Phiếu giao việc
III/ Các hoạt động dạy học:
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1866 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức tiểu học tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án : Đạo đức Tuần 31
Bài dạy BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2) Lớp4(A,B.C)
Ngày dạy: 13/4/2009
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch
- Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch
- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường
II/ Đồ dung dạy học:
SGK đạo đức 4
Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng
Phiếu giao việc
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1/KTBC:
Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
2/Bài mới:
HĐ1: tập làm “Nhà tiên tri” (BT 2, SGK)
- GV chia nhóm và nhận một tình huống để thảo luận, ban bạc cách giải quyết
- Y/c đại diện nhóm lên trình bày
- Kết quả
a) Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của chúng va thu nhập của con người sau này
b) Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước
c) Gây hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ …
d) Làm ô nhiễm nguồn nuớc, động vật nước nước bị chết
đ) Làm ô nhiễm không khí (bụi tiếng ồn)
e) Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí
HĐ2: Bày tỏ ý kiến của em (BT3, SGK)
- Cho HS làm việc từng cặp đôi
- Y/c HS lên trình bày ý kiến của mình
Kết luận:
a) Không tán thành
b) Không tán thành
HĐ3: Xử lí tình huống (BT4, SGK)
- Chia nhóm cho HS, cho HS các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí
- Y/c HS đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
HĐ4: Dự án “Tình nguyện xanh”
- GV chia thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Y/c thảo luận
- Y/c các nhóm trình bày kết quả làm việc
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- HS lên bảng
- Từng nhóm nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét
- Lắng nghe
- HS làm việc từg cặp đôi
- 1 vài HS trình bày
- Lắng nghe
- HS làm việc nhóm, nhạn vụ thảo luận
a) Thuyết phục hang xóm chuyển bếp than sang chỗ khác
b) Đề nghị giảm âm thanh
c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng
Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm/phố, nững hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết
Nhóm 2: Tương tự đối với môi trường trường học
Nhóm 3: Tương tự dối với môi trường lớp học
- Từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến
* 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Giáo án: Đạo đức Tuần 31 Bài dạy: Bảo tài nguyên thiên nhiên (tt) Lớp 5(A,B,C)
Ngày dạy : 16/4/2009
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Biết bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II/Đồ dùng dạy học: *HS:Sách GK
*Tranh ảnh về làng hoà bình và tài nguyên thiên nhiên.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1/KTBC:
Em cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
2/ Bài mới :
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(tt)
Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (BT2 SGK)
+Cho học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà em biết.
-Nhận xét bổ sung của cả lớp.
+GV kết luận :
-Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ nó.
*Làm bài tập 4 SGK
+Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức thảo luận nhóm
+Gv kết luận:
*Làm bài tập5
+Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
+Gv kết luận:
-Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình
3/ Củng cố, dặn dò:
Cho học sinh đọc ghi nhớ
-Thực hiện tiết kiệm điện, nước ,chất đốt,sách vở .
+Gv kết luận.
+Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK.
HS lên bảng
Cá nhân
Hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên trình bày.
- Một số hs đọc lại
Hoạt động nhóm -Đại diện các nhóm trình bày-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Giáo án: Đạo đức: Tuần31
Bài dạy: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (tt) Lớp: 3 (A, B)
Ngày dạy: 13/04/09
I/ Mục tiêu: Giống tiết 1
II/ Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Kể tên một số cây trồng và vật nuôi mà em biết?
2. Bài mới:
HĐ1: Báo cáo kết quả điều tra
* Mục tiêu: SGV/105
* Cách tiến hành: SGV/105
- Lưu ý: Kể tên số cây trồng ma em biết.
H/ Các cây trồng được chăm sóc như thế nào?
Kể tên các vật nuôi mà em biết?
H/ Các vật nuôi được chăm sóc như thế nào?
Em đã tham ga các hoạt động nào?
*GV nhận xét
HĐ2: Đóng vai:
- Mục tiêu : sgv/ 105
- Cách tiến hành: chia nhóm
- Các tình huống: VBT/97 a, b, c, d
* GV nhận xét:
HĐ3: HS vẽ tranh hay kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi:
HĐH: Trò chơi
“Ai nhanh , ai đúng”
- GV chia tổ- phổ biến luật chơi
- Tổng kết khen thưởng
* Kết luận chung:
HĐ4: Củng cố và dặn dò
- 2HS lên bảng
- Hoạt động nhóm 4
- Đại diện nhóm lên trình bày các nhóm bổ sung
- Đóng vai theo tình huống
a. Anh tuấn nên tưới và giải cho bạn
b. Nên đắp lại hoặc báo người lớn biết
c. Dừng chơi, nghe lời mẹ
d. Khuyên bạn không nên đi trên thảm cỏ
- Các tổ tham gia trod chơi
- Lớp nhận xét
Giáo án : Đạo đức Tuần 31
Bài dạy: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( TIẾT 2). Lớp2(A,B)
Ngày dạy: 16/4/2009
I/Mục tiêu:
- HS hiểu ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con ngời. Cần bảo vệ loài vật có ích.
- Có Kn phân biệt hành vi đúng, sai đối với loài vật có ích
- Có thái độ đồng tình với những ngời biết bảo vệ loài vật có ích.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh các loài vật có ích.
- Vở BT đạo đức.
III? Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/KTBC:
- Vì sao ta cần bảo vệ loài vật có ích?
- Em đã bảo vệ loài vật có ích ntn?
- Nhận xét, cho điểm
2/ Bài mới:
HĐ 1: Thảo luận nhóm.
+ GV nêu yêu cầu: Khi đi chơi vườn thú, em thấy 1 số bạn dùng gậy chọc, ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ làm gì?
- GV KL: Em nên khuyên ngăn các bạn, nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích.
HĐ 2: Chơi đóng vai.
- GV nêu tình huống: An và Huy là đôi bạn thân. Tan học về, Huy rủ: An ơi, trên cây kia có một tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi!
An ứng xử ntn trong tình huống đó?
+ GV KL: Trong tình huống đó, An cần khuyên ngăn bạn không nên trèo cây phá tổ chim vì: Nguy hiểm, dễ ngã; Chim non sống xa mẹ sẽ bị chết.
HĐ3: Củng cố- Dặn dò:
+ Liên hệ: Em đã bảo vệ loài vật có ích cha?
Hãy kể một vài việc làm cụ thể?
+ Dặn dò: Thực hành theo bài học.
- HS trả lời
-Nhận xét, bổ xung
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày KQ
- HS chia nhóm lên đóng vai
- Lớp nhận xét
- HS nêu
- Đồng thanh bài học
Giáo án : Đạo đức Tuần 31
Bài dạy: BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG ( TIẾT 2). Lớp 1
I/Mục tiêu:
- HS hiểu ích lợi của việc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- có ý thức chăm sóc, bảo vệ .
- Có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các điều công ước.
- Vở BT đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/KTBC:
- Vì sao ta cần bảo vệ cây và hoa nơi công cộng?
- Em nêu những công việc mà em đã làm?
2/ Bài mới:
HĐ 1: Thảo luận đôi. (Bài tạp3)
+ GV nêu yêu cầu: bài tập 3
Nối tranh với từng khuôn mặt cho phù hợp
- GV KL: tranh 1.2.4 là những tranh tạo nên môi trường trong lành.
HĐ 2: Chơi đóng vai (bài tập 4)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm.
+ GV KL: Khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường .Thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành.
HĐ3: Thực hành kế hoạch bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Thời gian nào ?
- Việc làm cụ thể?
-Ai phụ trách
HĐ4: Củng cố- Dặn dò:
+ Liên hệ: Em đã bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
- Lớp đọc bài thơ .
- HS trả lời
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ xung
- HS chia nhóm lên đóng vai
- Lớp nhận xét
- HS nêu
- Đồng thanh bài học
File đính kèm:
- giao an tuan 31.doc