Giáo án Đạo đức - Khoa học - Lịch sử & Địa lí Lớp 4- Tuần 7

Tiết 1 : Địa lí

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN

 A. Mục tiêu: H biết

 - Một số dân tộc ở TN

 - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư,buôn làng sinh hoạt,trang phục,lễ hội của một số dân tộc ở TN-Mô tả về nhà rông ở TN

 - Dựa vào lược đồ(bản đồ) bảng số liệu,tranh ảnh để tìm kiến thức

B. Đồ dùng dạy - học

 - Bản đồ địa lý TNVN

 - Tranh,ảnh và tư liệu về các cao nguyên

 

doc10 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức - Khoa học - Lịch sử & Địa lí Lớp 4- Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chốt lại - ghi bảng 2. Diễn biến của trận Bạch Đằng * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng NTN. -GV nhận xét.chốt lại. 3. Ý nghĩa của trận Bạch Đằng * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa NTN? - GV nhận xét và chốt lại. III. Củng cố dặn dò. - Gọi HS nêu bài học SGK - Về nhà học bài- CB bài sau. 5' 2' 9' 8' 9' 2' - Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - HS đọc từ Ngô Quyền à đến quân Nam Hán. - Ngô Quyền là người có tài nên được Dương Đình Nghệ gả con gái cho - Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ Ngô Quyền đem quân đánh báo thù. CôngTiễn cầu cứu nhà Nam Hán - Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn Và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. - HS khác nhận xét. - HS đọc đoạn: sang nhà nước ta...hoàn toàn thất bại - Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu vót nhọn,bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng lợi dụng lúc thuỷ triều lên che lấp các cọc nhọn cho quân mai phục khi thuỷ triều lên nhử quân Nam Hán vào. khi thuỷ triều xuống thì đánh,quân Nam Hán không chống cự nổi, chết quá nửa. Hoàng Tháo tử trận. - HS nhận xét - HS đọc từ mùa xuân năm 939 dến hết. - Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng vương đóng đô ở Cổ Loa. Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của bọn PKPB và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta. - HS nhận xét. - HS đọc bài học. Ngày soạn : 14/10/2012 Ngày giảng : Lớp 4A : Chiều thứ 3 ngày 16/10/2012 (Tiết 1) Lớp 4B : Chiều thứ 3 ngày 16/10/2012 (Tiết 3) Khoa học PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ (trang 28) A. Yêu cầu cần đạt: Nêu cách phòng bệnh béo phì - Ăn uống hợp lý, điều độ, ăn chậm, nhai kỹ. - Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 28 - 29 SGK. Phiếu học tập. C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy T/G Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. II. Bài mới: - Giới thiệu bài – Viết đầu bài. 1 – Hoạt động 1: * Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em. Nêu được tác hại của bệnh béo phì. - Phát phiếu học tập (nd trong SGK) *Kết luận: Một em bị bệnh béo phí có dấu hiệu: + Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. + Bị hụt hơi khi gắng sức. - Tác hại của bệnh béo phì: + Người bị bệnh béo phì thường bị mất sự thoải mái trong cuộc sống. + Người bị béo phì thường bị giảm hiệu xuất lao động. + Người bị béo phì có nguy cơ bị bệnh tim mạch, bệnh huyết áp cao, tiểu đường, sỏi mật. 2 – Hoạt động 2: * Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bện béo phì. + Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì? - Giáo viên giảng: Nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em là do những thói quen không tốt về ăn uống: Bố mẹ cho ăn quá nhiều lại ít vận động. - Khi đã bị béo phì cần: Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng. Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm ra đúng nguyên nhân. Khuyến khích em bé hoặc bản thân phải vận động nhiều. 3 – Hoat động 3: * Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng - Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ. - Giáo viên đưa ra tình huống 2 SGK - Giáo viên nhận xét. III – Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. 5' 3' 7' 8' 9' 3' - 2- 3 Hs lần lượt nêu - Nhắc lại đầu bài. Tìm hiểu về bệnh béo phì - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Nguyên nhân và cách phòng bệnh - Thảo luận - Giảm ăn các đồ ngọt như bánh kẹo Học sinh đóng vai - Mỗi nhóm thảo luận và đưa ra một tình huống theo gợi ý của giáo viên. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. - Các vai hộ ý lời thoại và diễn xuất. - Học sinh lên và đặt mình vào địa vị nhân vật. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : 15/10/2012 Ngày giảng : Lớp 4A : Thứ 4 ngày 17/10/2012 (Tiết 1) Lớp 4B : Thứ 4 ngày 17/10/2012 (Tiết 2) Khoa học PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA A. Mục tiêu: Sau bài học, học có thể: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi ngươiì cùng thực hiện. B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 30 - 31 SGK. - HS: SGK, vở ghi C. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy T/G Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên nhân của bệnh béo phì? III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài – Viết đầu bài. 2. Nội dung bài Hoạt động 1: * Mục tiêu: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. - Giáo viên: Trong lớp có bạn nào bị đau bụng hoặc bị tiêu chảy? Khi đó sẽ thấy như thế nào ? + Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết ? - Giáo viên giảng: + Tiêu chảy: + Tả: + Lị: + Các bệnh qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào ? *Kết luận: Các bệnh tiêu chảy, tả, lị đều có thể gây ra chết người nếu không được cứu chữa kịp thời và đúng cách. Chúng đề lây qua đường ăn, uống. Hoạt động 2: *Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Chỉ và nói NDcủa từng hình. + Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Vì sao ? + Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Hoạt động 3: *Mục tiêu: Có ý thức giữ vệ sinh, phòng bệnh, vận động mọi người cùng thực hiện. - Giao nhiệm vụ cho nhóm. + XD bản cam kết giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động. + Phân công thành viên của nhóm vẽ hoặc viết. IV. Củng cố – Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị bài sau." Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?" - Nhận xét tiết học. 1' 3' 29' 2' - Lớp hát đầu giờ. - Nhắc lại đầu bài. Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Đau bụng, khó chịu, mệt và lo lắng - Bệnh tả, bệnh kiết lị + Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước, đi từ 3 hay nhiều lần trong 1 ngày, có thể bị mất nước và muối . + Gây ỉa chảy nặng, nôn mửa, mất nước và truỵ tim mạch nếu không phát hiện và ngăn chặn kịp thời. Bệnh tả có thể lây lan nhanh chóng trong gia đình và cộng đồn thành dịch rất nguy hiểm. + Triệu chứng chính là dâu bụng quặn chủ yếu ở vùng bụng dưới mót rặn nhiều, đi ngoài nhiều lần, phân lẫn máu và mũi nhầy. - Có thể gây ra chết người nếu không được cứu chữa kịp thời và đúng cách. Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá - Thảo luận nhóm đôi: Quan sát hình trang 30(SGK) và trả lời câu hỏi: - Học sinh thực hiện. - Việc làm của các bạn ở H1, H2 có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá. Vì các bạn uống nước lã, ăn quà vặt ở những nơi mất vệ sinh có nhiều ruồi nhặng. - Do ăn uống mất vệ sinh. Cách phòng là giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và giữ vệ sinh môi trường. Vẽ tranh cổ động - Hoạt động nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như yêu cầu. - Các nhóm lên treo sản phẩm. Đại diện nhóm phát biểu cam kết của nhóm qua ý tưởng của tranh cổ động. - Các nhóm khác nhận xét, góp ý. Ngày soạn : 16/10/2012 Ngày giảng : Lớp 4B : Thứ 6 ngày 18/10/2012 (Tiết 2) Lớp 4A : Thứ 6 ngày 18/10/2012 (Tiết 3) Đạo đức. TIẾT KIỆN TIỀN CỦA (tiết 1) A. Mục tiêu: Học xong bài này H có khả năng. -Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của ntn? vì sao phải tiết kiệm tiền của. -Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.... trong sinh hoạt hàng ngày. -Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm tiền của. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi các thông tin. bìa xanh, đỏ, vàng - SGK, Vở ghi. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy của thầy T/G Hoạt động học của trò I - Ổn định tổ chức II - KTBC -Nhận xét. III - Bài mới 1. Giới thiệu bài- ghi đầu bài 2. Nội dung bài a. Hoạt động 1: tìm hiểu thông tin *Mục tiêu: Qua thông tin H hiểu được mọi người phải tiết kiệm tiền của -Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó? -Theo em có phải do nghèo nên các DT cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không? -Họ tiết kiệm để làm gì? -Tiền của do đâu mà có? -G chốt: b. Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tièn của. *Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ của mình với mỗi TH đúng sai -Thế nào là tiêt kiệm tiền của? c. Hoạt động 3: *Mục tiêu: H nắm được những việc mình nên làm khi sử dụng tiền của. -Trong ăn uống cần tiết kiệm ntn? -Có nhiều tiền thì tiêu ntn cho tiết kiệm? -Sử dụng đồ đạc ntn? mới tiết kiệm? -Sử dụng đồ đạc ntn? mới tiết kiệm? -Sử dụng điện nước thế nào là tiết kiệm? *Những việc tiết kiệm là việc nên làm con những việc gây lãng phí không tiết kiệm chúng ta không nên làm. * Ghi nhớ: IV. Củng cố, dặn dò Tiết kiệm tiền của là 1 việc làm cần thiết của mỗi người -Học bài và làm bài-cb bài sau BT 6,7 ( trang 13- SGK) -Nhận xét tiết học. 1' 5' 27' 2' -H nêu ghi nhớ: -Thảo luận cặp đôi. Đọc các thông tin và xem tranh trả lời các câu hỏi. -Thấy người Nhật và người Đức rất tiết kiệm còn ở VN chúng ta đang thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. -Các DT cường quốc như Nhật và Đức không phải do nghèo mà tiết kiệm. Họ rất giàu -Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để làm giàu -Tiền của là do sức LĐ của con người mới có - HS thảo luận đưa ý kiến: tán thànhgiơ bìa xanh, không tán thành bìa đỏ, phân vân bìa vàng +Các ý kiến c,d là đúng +các ý kiến a,b là sai -Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích hợp lý. có ích, không sử dụng thừa thãi, tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè xẻn -Làm việc cá nhân: ghi vào vở những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. -VD: Nên làm: tiêu tiền một cách hợp lý không mua sắm lung tung +Không nên làm: Mua quà ăn vặt, thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ. -Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi.Chỉ mua những thứ cần dùng. -Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi hoặc giữ tiết kiệm -Giữ gìn đồ đạc, đò dùng cũ cho hỏng mới dùng đồ mới. -Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng điện, nước thì tắt. -Đọc phần ghi nhớ. - Nghe

File đính kèm:

  • docgiao an khoa hoclich sudia li dao duc lop 4Tuan 7.doc