Giáo án Đại số 9 - Học kỳ II - Tiết 52: Luyên tập

I. MỤC TIÊU :

- HS được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c ; đặc biệt là a 0.

- Giải thành thạo các PT thuộc 2 dạng đặc biệt khuyết b:ax2 +c = 0 và khuyết c: ax2+bx=0

- Biết và hiểu cách biến đổi một số PT có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 ( a 0 )

để được một PT có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.

II. CHUẨN BỊ :

 + GV: Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập

 + HS : Bảng phụ nhóm

III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC

1). Kiểm tra : Nêu định nghĩa PT bậc hai. Hãy cho ví dụ về PT bậc hai và xác định các hệ số a, b, c của PT. Làm bài tập 12b, d tr42 SGK

2) Bài mới :

 

doc2 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Học kỳ II - Tiết 52: Luyên tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27 Ngày soạn: 5/03/2009 Tiết: 52 Ngày dạy: 11/03/2009 LUYÊN TẬP I. MỤC TIÊU : - HS được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c ; đặc biệt là a 0. - Giải thành thạo các PT thuộc 2 dạng đặc biệt khuyết b:ax2 +c = 0 và khuyết c: ax2+bx=0 - Biết và hiểu cách biến đổi một số PT có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) để được một PT có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số. II. CHUẨN BỊ : + GV: Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập + HS : Bảng phụ nhóm III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC 1). Kiểm tra : Nêu định nghĩa PT bậc hai. Hãy cho ví dụ về PT bậc hai và xác định các hệ số a, b, c của PT. Làm bài tập 12b, d tr42 SGK 2) Bài mới : HĐ của GV và HS Kiến Thức GV: Đưa đề b15/b tr 41 SBT GV:PT có dạg đặc biệt nào ? (khuyết c ) . Nêu cách giải ? GV. Gọi một HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi GV. Gọi HS nhận xét GV. PT ở bài 12 c/42 SGK có dg đbiệt nào?( khuyết b). Hãy nêu cách giải ? GV. Gọi một HS đứng tại chỗ giải GV. Gọi một HS lên bảng giải bài 16 d tr 40 SBT. Cả lớp cùng làm Lớp nhận xét kết quả GV.Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài 13 tr41 SGK . Theo hướng dẫn của SGK và theo các bước của ?4 trong tiết trước Sau 3’ yêu cầu đại diện nhóm trình bày bài giải. GV. Nhận xét bài làm của các nhóm GV. Ycầu HS làm b17 SBT, GV đưa đề bài lên bảng phụ GV. Gợi ý : 8 = và gọi một HS thực hiện, cả lớp cùng làm. H. Có cách làm nào khác ? H. VT bằng không vậy ta nên biến đổi vVT ntn? (phân tích VT thành nhân tử) ( Đưa PT về dạng hiệu hai bình phương rồi giải PT tích ) GV. Yc HS làm b14/43 SGK Gợi ý : Biến đổi PT đã cho thành PT mà vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số. GV. Phát phiếu học tập yêu cầu HS làm bài 18 a) SBT Sau 2’ GV thu 5 bài và gọi một HS trình bày HS: Làm bt 15b/41/SBT +HS: Trả lời +HS: Lên bảg làm +HS: NX + HS làm b12c/ 42 +HS: Trả lời +HS: Đứng tại chỗ trả lời +HS: Làm bt16d/40/SBT +HS :Làm bt 13/41/SGK +HS: Làm bt 17/SBT +HS: Nêu cách làm khác +HS: Làm b14/43/SGK +HS: Làm bt 18a/SBT trên phiếu học tập A. SƯẢ BÀI TẬP : Bài 15 b /41 SBT hoặc hoặc hoặc Vậy PT có 2 nghiệm là : Bài 12 c/42 SGK (*) Không có gtrị nào của x thoả mãn PT (*) .Vậy PT VN . Bài 16d / 40 SBT: Vậy PT có hai nghiệm : x1 = 0,4 và x2 = - 0,4 Bài 13 b /43 SGK : Vậy PT có hai nghiệm : B. LUYỆN TẬP Bài 17 tr40 SBT : Giải PT Hoặc VậyPT có hai nghiệm là : Bai 14 tr43 SGK : Giải PT 2x2 + 5x + 2 = 0 2x2 + 5x = -2x2+x=-2 x2 + 2 . x + Vậy PT có hai nghiệm : x1 = ; x2 = -2 Bài 18 a) tr40 SBT : 3x2- 6x+5 = 0 x2 -2x+ = 0 x2 – 2x + 1 = - + 1 ( x – 1 )2 = - VP là một số âm, vế trái là số không âm nên PT vô nghiệm. 3) Hướng dẫn học ở nhà : Làm bài tập 17 ( a,b) ; 18 (b,c) ; 19 tr 40 SBT Đọc trước bài “ Công thức nghiệm của PT bậc hai “

File đính kèm:

  • docDS 52.doc
Giáo án liên quan