Giáo án Đại số 9 - Học kỳ II - Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

I. MỤC TIÊU.

Kiến thức: HS biết cách giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ.

Kỹ năng: HS rèn kĩ năng giải phương trình bậc hai, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức trước hết phải tìm điều kiện của ẩn và phải kiểm tra đối chiếu với điều kiện để chọn nghiệm thoả mãn điều kiện đó. Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích.

Thái độ: Tính cẩn thận biến đổi, suy luận tính toán, làm việc theo qui trình.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.

Thầy: + Bảng phụ viết sẵn các đề bài tập, phiếu học tập đề bài

Trò: + Ôn tập cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức và phương trình tích(ở lớp 8).

III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Học kỳ II - Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§7. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI. I. MỤC TIÊU. Kiến thức: HS biết cách giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ. Kỹ năng: HS rèn kĩ năng giải phương trình bậc hai, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức trước hết phải tìm điều kiện của ẩn và phải kiểm tra đối chiếu với điều kiện để chọn nghiệm thoả mãn điều kiện đó. Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích. Thái độ: Tính cẩn thận biến đổi, suy luận tính toán, làm việc theo qui trình. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. Thầy: + Bảng phụ viết sẵn các đề bài tập, phiếu học tập đề bài Trò: + Ôn tập cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức và phương trình tích(ở lớp 8). III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS 1: Giải phương trình bằng cách dùng công thức nghiệm. HS 1: Giải phương trình. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC Hoạt động 1. PHƯƠNG TRÌNH TRÙNG PHƯƠNG 1. Phương trình trùng phương a)ĐN:phương trình trùng phương là phương trình có dạng: b)Ví dụ: - GV giới thiệu: phương trình trùng phương là phương trình có dạng: Ví dụ: GV hỏi: làm thế nào để giải phương trình trùng phương? Ví dụ: Giải phương trình: Giải: đặt x2 = t. ĐK: Phương trình trở thành: t2 - 13t + 36 = 0 GVyêu cầu HS giải phương trình ẩn t Sau đó GV hướng dẫn tiếp Vậy phương trình có 4 nghiệm GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm (bổ sung thêm hai câu) Lớp chia làm 4 dãy Mỗi dãy làm một câu GV cho các nhóm làm việc khoảng 2 phút rồi yêu cầu trình bày bảng nhóm GV nhận xét: Phương trình trùng phương có thể vô nghiệm, 2 nghiệm, 3 nghiệm, và tối đa là 4 nghiệm HS: Ta có thể đặt ẩn phụ, đặt x2 = t thì ta đưa được phương trình trùng phương về dạng phương trình bậc hai rồi giải. Một HS nêu lại nghiệm của phương trình đã giải ở phần kiểm tra HS hoạt động theo nhóm a) có a + b + c = 4 + 1 – 5 = 0 Hoạt động 2. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu Ví dụ: Giải phương trình: Giải(SGK) GV: cho phương trình H: Với phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần làm thêm những bước nào so với phương trình không chứa ẩn ở mẫu? - Tìm điều kiện của x? - GV yêu cầu HS tiếp tục giải phương trình chứa ẩn ở mẫu như đã học ở lớp 8 GV cho HS làm bài tập 35 câu b, c Tr 56 SGK vào vở GV gọi HS nhận xét chữa bài Đ: Với phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần thêm bước: - Tìm điều kiện xác định của phương trình. - Sau khi tìm được các giá trị của ẩn, ta cần loại các giá trị không thoả mãn điều kiện xác định, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định là nghiệm của phương trình đã cho. HS: Một HS lên bảng trình bày Hai HS lên bảng làm HS1 làm bài 35b) ĐK: Hoạt động 3. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 3. Phương trình tích. Ví dụ:Giải phương trình Giải (SGK) GV nêu ví dụ 2: Giải phương trình H: Một tích bằng không khi nào? GV yêu cầu 1 HS lên bảng giải GV cho HS cả lớp làm trên các bảng nhóm GV: treo bảng nhóm yêu cầu HS nhận xét sửa sai. Đ: Tích bằng không khi trong tích có một nhân tử bằng 0. HS: HS làm bài trên bảng nhóm Hoạt động 4. CỦNG CỐ GV nêu câu hỏi - Cho biết cách giải phương trình trùng phương. - Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu cần lưu ý các bước nào? - Ta có thể giải một số phương trình bậc cao bằng cách nào? HS trả lời: - Để giải phương trình trùng phương ta đặt ẩn phụ: ; ta sẽ đưa phương trình về dạng bậc hai. - Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình và phải đối chiếu với điều kiện để nhận nghiệm. - Ta có thể giải một số phương trình bậc cao bằng cách đưa về phương trình tích hoặc đặt ẩn phụ. 4. Hướng dẫn về nhà.(2’) - Nắm vững cách giải từng loại phương trình. - Bài tập về nhà số 34, 35a), 36b tr56 SGK - HD: b) vận dụng hằng đẳng thức phân tích vế trái thành tích. - Chuẩn bị trước phần bài tập luyện tập cho tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.

File đính kèm:

  • docD60.doc