Giáo án Đại số 7 - Tuần 36, Tiết 69: Ôn tập cuối năm (Tiếp theo)

- Ôn tập và hệ thống các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số.

- Rèn luyện kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bỡnh cộng và cách xác định chúng.

- Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.

 

docx2 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 36, Tiết 69: Ôn tập cuối năm (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 29/05/2014 Tuần 36, tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT) I.Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bỡnh cộng và cách xác định chúng. - Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến. II. Chuẩn bị -GV: Bảng phụ ghi các bài tập, thước kẻ phấn màu. -HS: Ôn lại các kiến thức đã học, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu. III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp ôn tập với kiểm tra 3. Bài mới. HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ THÔNG KÊ GV đưa bài tập 7 tr 89, 90 SGK và yêu cầu HS đọc biểu đồ đó. Giải BT 12 tr 91 SGK HS cả lớp cùng làm 1 HS trình bày bảng. HS nhận xét *Bài 12 tr 91 SGK a) Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa (tính theo tạ/ha) - Bảng “tần số” Sản lượng (x) Tần số (n) Các tích 31(tạ/ha) 34(tạ/ha) 35(tạ/ha) 36(tạ/ha) 38(tạ/ha) 40(tạ/ha) 42(tạ/ha) 44(tạ/ha) 10 20 30 15 10 10 5 20 310 680 1050 540 380 400 210 880 (tạ/ha) N=20 4450 b) mốt của dấu hiệu là 35 Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ BIỂU THÚC ĐẠI SỐ GV nêu cáu hỏi: Thế nào là đơn thức ? Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Thế nào là đa thức ? Cách xác định bậc của đa thức. *GV đưa bài tập: Cho các đa thức: A = B = a) tính A + B b) tính A – B c) tính giỏ trị của A – B tại x=-2, y=1 HS hoạt động nhóm Giải BT 11 tr 91 SGK 2 HS lên bảng làm bài Giải BT 12 tr 91 SGK GV:khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ? HS lên bảng giải. Giải BT 13 tr 91 SGK HS lên bảng giải. Bài tập: a) A + B = ( () = = b) A – B = () - ( ) = = c) Thay x = -2 và y = 3 vào biểu thức A-B, ta được 3.(-2)2 + 3.(-2) - 4.12 + 2.1 – 4 = 12 – 6 – 4 + 2 – 4 = 0 *Bài 11 tr 91 SGK kết quả x = 1 kết quả x = *Bài 12 tr 91 SGK Đa thức P(x) = có một nghiệm là a = 2 *Bài 13 tr 91 SGK a) P(x) = 3 – 2x = 0 ó -2x = -3ó x = vậy đa thức P(x) cú nghiệm là x= b) Đa thức Q(x) = x2 + 2 khụng cú nghiệm vỡ với mọi x với mọi x. 4. Cũng cố Kết hợp với luyện tập Ký duyệt tuần 36, tiết 69 Ngày tháng 05 năm 2014 5. Hướng dẫn - Học kĩ lý thuyết, làm lại các dạng bài tập. - Làm thêm các bài tập trong sách bài tập. - Chuẩn bị Kiểm tra HKII Rút kinh nghiệm: ………………………………………………… ………………………………………………..

File đính kèm:

  • docxđs 7.docx