1. Kiến thức: - HS đợc làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp, nhận biết đợc một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2. Kỹ năng:- HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu và .
3. Thái độ:- Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
217 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1711 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án đại số 6 Năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
G
?
?
?
?
?
?
?
G
?
?
?
?
?
?
?
?
?
G
?
?
?
?
Có mấy cách ghi 1 tập hợp đó là cách nào? Vận dụng ghi tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 11?
Nhận xét bài của bạn? Bổ sung
Một tập hợp có bao nhiêu phần tử? - -- Có 1 , nhiều , vô số phần tử hoặc không có ptử nào.
Biễu diễn các tập hợp đã học?
- Tập N; N*; Z
Mối quan hệ giữa các tập hợp đó?
Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có mấy tính chất? Đó là những tính chất nào? Viết dạng tổng quát?
Phát biểu thành lời nội dung các tính chất?
Nhận xét
Phát biểu nội dung tính chất phân phối?
Định nghĩa lũy thừa, viết công thức tổng quát về lũy thừa của 1 tích, thương 2 lũy thừa cùng cơ số?
Định nghĩa phép chia hết, phép chia có dư?
Nêu tính chất chia hết của 1 tổng?
Khi nào tổng không chia hết cho 1 số?
Nếu nói: Các số hạng 1 tổng không chia hết cho 1 số thì tổng không chia hết cho số đó? Đúng, sai? Cho VD?
Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9?
Nhận xét xem bạn trả lời đúng sai? Vì sao?
Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu? Tính chất của chúng?
Phát biểu quy tắc trừ 2 số nguyên?
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc?
Thực hiện phép tính sau?
G/ý: Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
Bài 1: a) 17.85+15.17-120
15- (12-25)
c) 5.42-18:32
d)4.52+3.23+33:32
Bài 2:
a) 127-18.(5+6)
b) 26+7.(4-12)
Bài 3:
a)62:4.3+2.52
b) 5.42-18:32
Bài 4:
a) 80-(4.52-3.23)
b)23.75+25.23+180
c) 2448:[119-(23-6)]
Tìm x, biết:
Bài1:
a) 123-5.(x+4)=38
b) (3.x-24).73=2.74
Bài 2:
a) 2.x-(-17)=15
b) 10+2.=2.(32-1)
Bài 3:
a)
b) 13-x=6-(-9)
c) -3 x{-2;-1;0}
d) 3x+17=2
Bài 4:
a. (2600 + 6400) - 3x = 1200
b. {(6x - 72) : 2 - 84} . 28 = 5628
A. Lý thuyết (20’)
1. Tập hợp:
- Có 2 cách ghi 1 tập hợp là:
+) Cách liệt kê các phần tử của tập hợp
+)Chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các ptử.
*VD: Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 11.
C1: A = { 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}
C2: A = {x N/ 3 < x < 11}
C = ( x + 5 = 3)
- Tập N là tập hợp các số tự nhiên.
N = {0 ; 1; 2; 3…}
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0:
N*={0;1;2;3;….}
- Tập Z là tập hợp các số nguyên
Z= {...,-2 ; -1 ; 0 ; 1; 2;...}
=> N* N Z
2) Viết các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
* Phép cộng:
- Giao hoán: a + b = b + a
- Kết hợp: (a+b) + c = a + (b + c)
- Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a
*) Phép nhân:
- Giao hoán: a .b = b.a
- Kết hợp: (a.b) .c = a. (b.c)
- Nhân với 1: a.1 = 1.a = a
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . (b + c) = a.b + a. c
a. (b - c) = a.b - a.c
3. Lũy thừa
an = a.a....a
n thừa số
a0 = 1; a1 = a
am.an = am+n
am: an = a m - n m n
4. Phép chia hết, phép chia có dư (10’)
a = b. q; a, b, q N => a b
a = b. q + r 0 a b
5. Tính chất chia hết của 1 tổng:
a m
b m => (a + b + c) m
c m
a m
b m => (a + b + c) m
c m
5.Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
2 d = { 0; 2; 4; 6; 8}
5 d ={ 0, 5}
3 (a + b + c + d) 3
9 (a + b + c + d) 9
8 bcd 8
4 cd 4
6. Thứ tự thực hiện phép tính:
- BT không có dấu ngoặc: + Chỉ chứa phép +, - hay x, : => Thực hiện từ tráI sang phải.
+ Luỹ thừa=> x, : => +, -
- BT có dấu ngoặc: () => [] => {}
7. Phép cộng trong Z:
- Cộng cùng dấu.
- Cộng khác dấu.
- Tính chất: + Giao hoán: a+b=b+a
+ Kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)
+Cộng với số 0: a+0=0+a=a
+Cộng với số đối: a+(-a)=0
8. Phép trừ trong Z:
a-b=a+(-b)
9. Quy tắc dấu ngoặc:
- Đằng trước dấu ngoặc là dấu +: Khi bỏ ngoặc dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
- Đằng trước dấu ngoặc là dấu -: Khi bỏ dấu ngoặc ta phài đổi dấu các số hạng trong ngoặc: + => -,
- => +
II. Bài tập (23’)
Dạng 1: Thực hiện phép tính:
Bài 1:
a) 17.85+15.17-120=17.(85+15)-120
=17.100-120=1700-120=1580
b) 15- (12-25)=15-(-13)=15+13=28
c) 5.42-18:32=5.16-18:9=80-2=78
d)4.52+3.23+33:32=4.25+3.8+3=100+24+3=127
Bài 2:
a) 127-18.(5+6)=127-18.11=127-198=-71
b) 26+7.(4-12)=26+7.(-8)=26+(-56)=-30
Bài 200 (SBT/26):
a)62:4.3+2.52=36:4.3+2.25=9.3+50=27+50=77=7.11
b) 5.42-18:32=5.16-18:9=80-2=78=2.3.13
Bài 203 (SBT/26)
a) 80-(4.52-3.23)=80-(4.25-3.8)
=80-(100-24)=80-76=4
b)23.75+25.23+180=23.(75+25)+180
=23.100+180=2300+180=2480
c) 2448:[119-(23-6)]=2448:[119-17]
=2448:102=24
Dạng 2: Tìm x:
Bài 198 (SBT/26)
a) 123-5.(x+4)=38
5.(x+4)=123-38
5.(x+4)=85
x+4=85:5
x+4=17
x=17-4
x=13
b) (3.x-24).73=2.74
3.x-24=2.74:73
3.x-24=2.7
3.x-24=14
3.x=14+24
3.x=14+16
3.x=30
x=30:3
x=10
Bài 3:
a) 2.x-(-17)=15
2x+17=15
2x=15-17
2x=-2
x=-2:2
x=-1
b) 10+2.=2.(32-1)
10+2.=2.(9-1)
10+2.=2.8
10+2.=16
2.=16-10
2.=6
=6:2
=> x=
Bài 4:
a)
b) 13-x=6-(-9)
13-x=6+9
13-x=15
x=13-15
x=-2
c) -3 x{-2;-1;0}
d) 3x+17=2
3x=2-17
3x=-15
x=-15:3
x=-5
Bài 5: Tìm x biết:
a. (2600 + 6400) - 3x = 1200
=> 9000 - 3x = 1200
=> 3x = 9000 – 1200
=> 3x = 7800
=> x = 7800 : 3
=> x = 2600
b. {(6x - 72) : 2 - 84} . 28 = 5628
=> (6x - 72) : 2 - 84 = 5628 : 28
=> (6x - 72) : 2 - 84 = 201
=> (6x - 72) : 2 = 201 + 84
=>(6x - 72) : 2 = 285
=> 6x - 72 = 285.2
=> 6x-72 = 570
=> 6x = 570 + 72
=> 6x = 642
=> x = 672 : 6
=> x = 107
3. Củng cố - luyện tập (kết hợp trong ô tập)
4 . Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Về làm lại bài tập ôn tập Chương I ( SGK/61).
Bài tập 11, 13 ,15(SBT- 5) , 23,27(SBT – 57)
Ôn tập tiếp số nguyên tố, hợp số, ƯCLN, BCNN, cách tìm ƯC thông qua ƯCLN, cách tìm BC thông qua BCNN.
------------------------------------------------------
Ngày soạn:11 /12/2010
Ngày giảng: 14 /12/2010 Lớp: 6A
Ngày giảng: 15 /12/2010 Lớp: 6B
Tiết 56. Ôn tập học kỳ I (tiếp)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Ôn tập về số nguyên tố, hợp số. ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm ƯCLN, BCNN, cách tìm ƯC thông qua ƯCLN, cách tìm BC thông qua BCNN và các bài tóan ứng dụng thực tế.
3. Thái độ: Thấy được ứng dụng thực tế của môn học, từ đó yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: Giáo án, đồ dùng.
2. HS: Vở ghi + làm bài tập ôn tập Chương I. SBT.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: ( trong ôn tập)
2. Nội dung bài mới:
* ĐVĐ: Giúp các em nắm vững kiến thức về số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN ta Ôn tập tiết hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
?
?
?
?
?
?
G
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Thế nào là số nguyên tố? Thế nào là hợp số?
Thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau?
Nêu đ/n và cách tìm ước và bội?
Nêu đ/n ƯC, BC?
Phát biểu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN. So sánh 2 quy tắc?
Nêu cách tìm ƯC thông qua ƯCLN, cách tìm BC thông qua BCNN.
Bài 211 (SBT/27): Cho a=45, b=204, c=126
a) Tìm ƯCLN(a, b, c)=?
Tìm BCNN(a,b,c)=?
Bài toán cho biết những gì? Y/c tìm yếu tố nào?
Gọi ẩn?
x 40 => x có mqh gì với 40,45?
x 45
Tìm BC(40,45) ta làm ntn?
Bài toán chobiết yếu nào? Y/c chúng ta tìm gì?
Gọi ẩn?
320 a, 192, 224 => a là gì của 320; 192; 224?
Tìm ƯCLN(320, 192, 224)
A. Lý thuyết: (14’)
9) Số nguyên tố, hơp số:
- Số nguyên tố: + Số >1.
+ Chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
- Hợp số: + Số>1.
+ Có nhiều hơn 2 ước.
- Hai số nguyên tố cùng nhau ú ƯCLN(a,b)=1
10) Ôn tập về ước chung , bội chung , ƯCLN, BCNN. 15’
* Đ/n và cách tìm ước và bội:
- Đ/n ab ú a là bội của b
b là ước của a
- Cách tìm: + B(a)={a.0;a.1;a.2;a.3;…}
+Ư(a)={a:1;a:2;a:3;…;a:a}, asố nào => số đó là Ư(a)
* Đ/n ƯC, BC:
x ƯC(a, b) ú a x , b x
x BC(a, b) ú x a , x b
* Cách tìm ƯCLN, BCNN:
- ƯCLN: SGK/55
- BCNN: SGK/58
* Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN.
Cách tìm BC thông qua BCNN
B) Bài tập (30’)
Bài 211 (SBT/27): Cho a=45, b=204, c=126
a) Tìm ƯCLN(a, b, c)
Giải: - Phân tích: 45=32.5
204=22.3.17
126= 2.32.7
TSNT chung: 3
ƯCLN(45,204,126)=3
b) Tìm BCNN(a,b,c)
Giải: - Phân tích: 45=32.5
204=22.3.17
126= 2.32.7
TSNT chung và riêng: 2;3;5;7;17
BCNN(45,204,126)=22.32.5.7.17=21 420
Bài 2: Một trường tổ chức cho khoảng 700 đến 800 HS đi tham quan bằng ô tô. Tính số HS đi tham quan. Biết rằng nếu xếp 40 hoặc 45 người vào 1 xe ô tô thì vừa đủ theo dự tính. Giải:
Gọi số HS đi tham quan là x (HS), x€N.
Ta có: x 40
x 45 => xBC(40, 45)
và 700 <x<800
Ta có: 40=23.5
45=32.5
TSNT chung và riêng: 2;3;5
BCNN(40,45)=23.32.5=8.9.5=360
BC(40,45)=B(360)={0; 360; 720; 1080;...}
Vậy : x=720 (TMĐK)
Trả lời: Số HS đi tham quan là 720.
Bài 124 (SBT/27):
Gọi độ dài cạnh hình lập phương là a (cm).Vì các hộp hình lập phương cạnh a xếp khít theo cả 3 chiều dài, rộng, cao nên:
320 a, 192, 224 => aƯC(320,192,224) và để a lớn nhất => a= ƯCLN(320,192,224)
Ta có: 320=26.5
192=26.3
224=25.7
TSNT chung: 2
ƯCLN(320,192,224)=25=32
Vậy: cạnh các hình hộp lập phương là 32 (cm).
3. Củng cố - luyện tập ( kết hợp trong ôn tập)
4 . Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Tiết sau kiểm tra học kỳ , chuẩn bị giấy kiểm tra
- Ôn tập tất cả các chương I và chương II.
Ngày soạn:11 /12/2010
Ngày giảng: 14 /12/2010 Lớp: 6A
Ngày giảng: 15 /12/2010 Lớp: 6B
Tiết 57 : trả bài học kỳ i(số học)
I. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Đánh giá khả năng nắm kiến thức cơ bản của học sinh phần I về các phép tính trên N và các phép tính trên Z.
b. Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của học sinh vào làm dạng bài trắc nghiệm, tự luận: thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x, toán đố.
c. Thái độ: Đánh giá ý thức làm bài, tính chính xác, cẩn thận của học sinh.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
a. GV: Y/c HS ôn tập kiến thức chương I: Số tự nhiên, chương II: Số nguyên , làm lại bài kiểm tra học kỳ I.
b. HS: Ôn tập kiến thức chương I: Số tự nhiên, chương II: Số nguyên , làm lại bài kiểm tra học kỳ I.
III. Tiến trình bài dạy:
IV. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra:
- Đa số các em chưa vận dụng được kiến thức vào làm bài tập trắc nghiệm, khả năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x.
- Một số em đã làm các dạng bài tập trên tương đối tốt.
- Bài toán đố các em đã biết gọi ẩn, lập luận, nhưng bước tìm BC thông qua BCNN còn lúng túng, tìm giá trị thoả mãn điều kiện đầu bài một số em còn nhầm.
File đính kèm:
- GIAO AN SO HOC 6-HK I.doc