Giáo án đại số 6 Năm học 2010 - 2012

1. Kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại nếu a = b thì b = a.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế và các t/c.

3. Tư duy: Phát triển tư duy linh hoạt sáng tạo.

 

doc249 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án đại số 6 Năm học 2010 - 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủng cố luyện tập (kết hợp trong khi làm bài tập) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’) Ôn tập các câu hỏi trong “Ôn tập chương III” hai bảng tổng kết Ôn tập các dạng bài tập của chương, trọng tâm là các dạng bài tập ôn tập trong 2 tiết. Tiết sau kiểm tra Học kỳ II. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 24/4/2011 Ngày giảng: 26/4/2011 Lớp dạy: 6A,B Tiết 106: Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập một số ký hiệu tập hợp. Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp.Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung, ƯCLN, BCNN vào bài tập. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học và bài tập 168,170. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ (trong lúc ôn tập) 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? ? G ? ? ? ? ? G ? ? ? ? ? ? ? G ? Đọc các kí hiệu : . Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên ? Yêu cầu học sinh làm bài 168 (SGK- 66): Điền kí hiệu thích hợp() vào ô vuông. Z; 0 N; 3,275 N; N Z = N; N Z Làm bài tập 170 (SGK/66)? Yêu cầu học sinh phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9? Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5?cho ví dụ. Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2,5,3,9?cho ví dụ? Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Bài tập 1: a.6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. b.*53* chia hết cho cả 2,3,5 và 9 c.*7* chia hết cho 15 Hãy nêu các phép toán trong N? Làm bài 109/SGK? ? Thế nào là số nguyên tố . Hợp số? Số nguyên tố và hợp số giống và khác nhau ở chỗ nào? ƯCLN của 2 hay hay nhiều số là gì? BCNN của hai hay nhiều số là gì? Điền các từ thích hợp vào chỗ chống trong bảng và so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số? Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Tìm số tự nhiên x biết rằng: a.70 x; 84 x và x >8 b.x 12; x 25 và 0<x <500 I. Ôn tập về tập hợp: (10’) 1. Các kí hiệu HS: Đọc: thuộc, không thuộc, tập hợp con, giao, tập rỗng Bài tập 168(SGK- 66) Điền kí hiệu thích hợp() vào ô vuông. Z; 0 N; 3,275 N; N Z = N; N Z Bài 170(SGK- 66) Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ. Giải: C L = II.Dấu hiệu chia hết: (18’) Dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9. Bài tập 1: a.6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 b.*53* chia hết cho cả 2,3,5 và 9 c.*7* chia hết cho 15 Giải: a.642; 672 b.1530 c.*7* 15 => *7* 3 , 5 375;675;975;270;570;870 III. Các phép toán trong tập hợp N a) Phép cộng: a + b = c (số hạng) (số hạng) (tổng) => a = c - b b = c - a b) Phép trừ: a - b = c (số bị trừ) (số trừ) (hiệu) => a = c + b b = a - c c) Phép nhân: a . b = c (thừa số) (thừa số) (tích) => a = c : b b = c : a d) Phép chia: a : b = c (số bị chia) (số chia) (thương) => a = c . b b = a : c e) Phép luỹ thừa: Bài 109 (SGK/66): a) Với a, n N: với n Với thì a0=1 b) Với a, m, n N: am.an=am+n am:an=am-n IV.Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN: 1. Số nguyên tố, hợp số Cách tìm ƯCLN BCNN PT các số ra thừa số nguyên tố Chọn ra các thừa số nguyên tố Chung Chung và riêng Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ Nhỏ nhất Lớn nhất Bài tập 2: Tìm số tự nhiên x biết rằng: a.70 x; 84 x và x >8 => x ƯC (70,84) và x > 8 Phân tích các số ra TSNT: 70=2.5.7 84=22.3.7 TSNT chung: 2; 7 ƯCLN(70, 84)=2.7=14 => ƯC(70,84)=Ư(14)={1;2;7;14} => x = 14 b.x 12; x 25 và 0<x <500 => x BC (12,25) và 0 < x < 500 Phân tích các số ra TSNT: 12=22.3 25= 52 TSNT chung và riêng: 2; 3; 5 BCNN(12,25)=22.3.52=4.3.25=300 => BC(12,25)=B(300)={0;300;600;…} => x = 300 3. Củng cố luyện tập (kết hợp trong ôn tập) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’) Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng , trừ, chia, luỹ thừa trong N, Z phân số , rút gọn , so sánh phân số. Làm các bài tập 169,171,172,174(SGK- 66,67). Trả lời các câu hỏi 2-> 5. Ngày soạn: 25/4/2011 Ngày giảng: 27/4/2011 Lớp: 6A,B Tiết 107: ôn tập cuối năm I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập các quy tắc cộng ,trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. - Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. 2. Kỹ năng: - Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số. - Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm cho HS. - Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính , tính nhanh, tính hợp lý. 3. Thái độ: - Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS. II.Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh:, Học và làm bài tập phần ôn tập cuối năm. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ(trong lúc ôn tập) 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong N, Z, phân số? So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán? . Bài 171(SGK- 67) A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 B = -377- ( 98 – 277) C = -1,7.2,3+1,7.(-3,7)–1,7.3-0,17:0,1 Làm bài 76 (SGK-39)? Làm bài 100 (SGK/47)? Làm các bài trắc nghiệm sau: I. Các phép toán trong tập hợp N, Z, phân số: 1. Tập N: +, - , x, :, luỹ thừa. 2. Tập Z: +, -, x, :, luỹ thừa. 3. Phân số: +, -, x, : II.Ôn tập tính chất các phép toán trong N, Z, phân số. Các tính chất: Giao hoán Kết hợp Phân phối của phép nhân đối với phép cộng. HS: Để tính nhanh , tính hợp lí giá trị biểu thức III. Bài tập: Dạng 1: Tính giá trị biểu thức: Bài 171(SGK- 67) A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53 = ( 27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79 = 80 + 80 + 79 = 239 B = -377- ( 98 – 277) = (- 377 + 277) – 98 = - 100- 98 = - 198 C = -1,7 .2,3+1,7.(-3,7)–1,7.3– 0,17:0,1 = -1,7 .2,3+1,7.(-3,7)–1,7.3 – 1,7 = - 1,7 ( 2,3 + 3,7 + 3 + 1) = - 1,7 .10 = - 17 Bài 76(SGK- 39) A = A = A= A= B = B = = .1 = C= ( Bài 100(SGK/47) 9’ A = - ( + ) = ( - ) - = 4- = - = B= ( + ) - = (- )+ = 4 + = Dạng 2: Trắc nghiệm: Ghi chữ cái đứng trức câu trả lời đúng vào bài làm: Câu 1: A. Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu ad=bc. B. Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên dương. C. Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu thương của chúng bằng 1. D. Hai số gọi là đối nhau nếu tích của chúng bằng 0. Câu 2: Kết quả của phép cộng 2+ là: A. B. C. D. Câu 3: Số đối của là: A. B. -5 C. D. 5 Câu 4: Số nghịch đảo của là: A. B. 1 C. D. Câu 5: Nghịch đảo của là: A. -12 B. C. D. 12 Câu 6: Số đối của là: A. B. C. D. Câu 7: Khi đổi ra phân số ta được: A. B. C. D. Câu 8: Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là: A. B. C. Câu 9: Kết quả phép nhân là: A. B. C. D. Câu 10: Kết quả phép chia là A. B. C. D. Câu 11: Từ đẳng thức: (-3).18=(-6).9 cặp số bằng nhau là: A. B. C. D. 3. Củng cố luyện tập 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’) Ôn tập các phép tính phân số:quy tắc và các tính chất. Bài tập về nhà số 176 (SGK- 67) Bài 86 (17) Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x. Ngày soạn:16/4/2011 Ngày giảng:28/4/2011 Lớp: 6A,B Tiết 108: ôn tập cuối năm (tiết 3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập tổng hợp lại kiến thức trong năm học 2. kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính , tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức. - Luyện tập dạng toán tìm x. - Rèn kỹ năng giải 3 bài toán cơ bản về phân số. - Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS. 3. Thái độ: xay mê, yêu thích môn học II. Chuẩn bị của Gv và HS: 1. Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh:, học và làm bài tập đã cho III. tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ (trong lúc ôn tập) 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Cho học sinh luyện tập bài 91(SBT) tính nhanh: Q = ( Em có nhận xét gì về biểu thức Q? Vậy Q bằng bao nhiêu? Vì sao? Vì trong tích có 1 thừa số bằng 0 thì tích sẽ bằng 0. Bài 2:tính giá trị của biểu thức: A = Em có nhận xét gì về biểu thức? Chú ý cần phân biệt thừa số với phân số trong hỗn số 5 B= 0,25.1 Hãy đổi số thập phân , hỗn số, ra phân số. Nêu thứ tự phép toán của biểu thức Yêu cầu làm bài tập 2 x – 25% x = Tương tự làm bài tập 3 (50%x + 2 Ta cần xét phép tính nào trước? Xét phép nhân trước. Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? Sau xét tiếp phép cộng…từ đó tìm x. Gọi một học sinh lên bảng làm. Tìm x, biết: Y/ C HS hoạt động nhóm làm bài tập 1, 2. Hoạt động nhóm thưc hiện. I. Luyện tập thực hiện phép tính: (10’) Bài 1(Bài 91 – SBT 19) Tính nhanh: Q = ( Vậy Q = ( Bài 2:Tính giá trị của biểu thức: A = = B= 0,25.1 = = II.Toán tìm x: (18’) Bài 1: Tìm x biết: Bài 2: x – 25% x = x(1 – 0,25) = 0,5 0,75x = 0,5 x = Bài 3: (50%x + 2 ( x = - 13 Bài 4: IV. Ba bài toán cơ bản về phân số: Bài 1: Tổng số HS của lớp: 40 HS gồm 3 loại : G, K, TB. Số HS giỏi chiếm: 30% số HS cả lớp Số HS TB chiếm : số HS cả lớp ? Số HS giỏi, khá, TB=? Giải: Số HS giỏi của lớp là: Số HS TB của lớp là: Số HS khá của lớp là: 40-(12+20)=8 (HS) ĐS: G: 12 HS K: 8 HS TB: 20 HS Bài 2: Tổng số HS của lớp: 45 HS gồm 3 loại: G, K, TB. Số học sinh TB chiếm số HS cả lớp Số học sinh khá chiếm số HS còn lại ? Số HS giỏi=? Giải: Số HS TB của lớp là: Số HS giỏi và khá của lớp là: 45-21=24 (HS) Số HS khá của lớp là: Số HS giỏi của lớp là: 24-15=9 (HS) ĐS: Số HS giỏi: 9 HS 3. Củng cố luyện tập 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’) Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán , đổi hỗn số, số thập phân, s phần trăm ra phân số.chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x. Ôn tập 3 bài toán cơ bản vè phân số (ở chương III) + tìm giá trị phân số của 1 số cho trước. + tìm 1 số biết gía trị phân số của nó. + tìm tỉ số của 2 số a và b.

File đính kèm:

  • docGIAO AN SO HOC 6-HK II.doc
Giáo án liên quan