Giáo án Công Nghệ Lớp 8 Năm 2013-2014

-Trình bày được khái niệm về bản vẽ kỹ thuật, gồm:

 +/ Các thông tin kỹ thuật cần thiết dưới dạng quy ước thống nhất bằng các ký hiệu.

 +/ Bản vẽ cơ khí: Liên quan đến thiết kế, chế tạo, thi công, lắp ráp và sử dụng các chi tiết máy và thiết bị.

 +/ Bản vẽ xây dựng: Liên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng các công trình kiến trúc, xây dựng.

- Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất

- Trình bày được khái niệm và tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật, kể được các ứng dụng của bản vẽ kỹ thuật trong đời sống và trong thực tế sản xuất

- Biết vận dụng, liên hệ với thực tiễn.

- Có thái độ nghiêm túc đối với môn học

 

doc126 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3211 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công Nghệ Lớp 8 Năm 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các công việc cần làm trong giờ thực hành 1. Phân tích mạch điện 2. Vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện G: Hướng dẫn cách thực hiện từng nội dung Nội dung 1:- Sơ đồ 56.1a ? Các phần tử (Nguồn, công tắc, đền, vônkế, ampekế) ? Cách mắc ampekế, vôn kế, công tắc, chiều dòng điện ? So sánh áp dụng vào sơ đồ, chiều dòng điện, cách mắc A, V thể hiện trên sơ đồ chưa đúng Sơ đồ b, c, d tìm hiểu tương tự Nội dung 2: Vẽ sơ đồ nguyên lí (12') G: - Cho H đọc kĩ từng bước theo hướng dẫn SGK - Thực hiện với một mạch điện VD H: Nhắc lại các bước vẽ - Bước 1: Phân tích các phần tử - Bước 2: Phân tích mối liên hệ - Bước 3: Vẽ Hoạt động 2: Thực hành G:- Phân công nhóm: 1 bàn /1 nhóm - Phát dụng cụ thiết bị H: - Kiểm tra dụng cụ, thiết bị - Tiến hành từng bước theo hướng dẫn G: Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Kết thúc thực hành (8') H: Ngừng làm bài G: Cùng H nhận xét, đánh giá, cho điểm 1 nhóm H: Căn cứ kết quả nhóm được chấm bài, tự đánh giá bài của mình G: Thu sản phẩm, chấm điểm Hoạt động 4: Định hướng lí thuyết (10') H: Đọc mục tiêu bài - Đọc nội dung và trình tự thực hành - Nêu các công việc cần làm trong giờ thực hành 1. Phân tích sơ đồ nguyên lí mạch điện 2. Vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện 3. Ghi báo cáo thực hành G: Hướng dẫn cách thực hiện từng nội dung Bước 1: Phân tích sơ đồ nguyên lí - Cho H quan sát sơ đồ nguyên lí 55.1a ? Có bao nhiêu phần tử trong mạch điện ? Nêu vị trí từng phần tử trong mạch điện ? Mối quan hệ giữa các phần tử đó Bước 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt - Vẽ mạch nguồn - Xác định vị trí lắp đặt của các thiết bị đóng cắt, bảo vệ, lấy điện và vị trí các đồ dùng điện - Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lí - Kiểm tra theo sơ đồ nguyên lí Hoạt động 5: Thực hành (20') H: - Kiểm tra dụng cụ, thiết bị - Báo cáo - Nắc lại công việc cần làm - Tiến hành vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện G: Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 6: Kết thúc thực hành (10') H: Ngừng làm bài G: Cùng H nhận xét, đánh giá, cho điểm 1 số bài H: Căn cứ kết quả bài được chấm bài, tự đánh giá bài của mình G: Thu bài, chấm điểm IV. Câu hỏi - Bài tập (5'): - H tập vẽ sơ đồ lắp đặt các mạch điện đơn giản trong gia đình ? Thế nào là sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp ráp? Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối năm Duyệt của tổ chuyên môn Ngày.. tháng.....năm 2014 .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. ................................................................................................................ .................................................................................................................. Tuần 3......... Từ ngày: ........../........à......./......../2014 Tiết 51 ÔN TẬP HỌC KỲ 2 Ngày soạn: ........tháng.........năm 2014 Ngày giảng: …..tháng ……. năm 2014 I. Mục tiêu: - H hiểu rõ đặc điểm, cấu tạo MĐSH - Hiểu trình tự thiết kế mạch điện - Có ý thức ôn tập và làm bài tập thực hành II. Chuẩn bị: + Đối với giáo viên: Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan Bảng phụ + Đối với học sinh: Nghiên cứu bài Chuẩn bị trước đồ dùng III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. ổn định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Đặc điểm cấu tạo của mạng điện sinh hoạt G: Yêu cầu H quan sát ? Nêu đặc điểm yêu cầu và cấu tạo mạng điện trong nhà H: trả lời G: Treo bảng phụ ? Phân tích mạch điện trên bảng phụ Hoạt động 2: Nội dung sơ đồ mạch điện G: Đưa bảng phụ 2 - H làm bài tập 5 phần ôn tập H: Làm bài theo nhóm G: Gọi một số H cho kết quả H: nhận xét kết quả chéo nhau G: Kết luận Hoạt động 3: Thiết kế mạch điện G: Treo bảng phụ 3 H: Thảo luận nhóm ? Nêu trình tự thiết kế mạch điện G: Kết luận, lấy VD thực tế Hoạt động 4: Hướng dẫn kết thúc (3’) H: - Ngừng ôn tập G: Nhận xét, đánh giá giờ ôn tập, Nhận xét chung Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: “ Kiểm tra học kì " Duyệt của tổ chuyên môn Ngày......tháng.....năm 2014 .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. ................................................................................................................ Tuần: 3....... Từ ngày: ....../......à......./....../2014 Tiết 52: KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC Ngày soạn: ........tháng.........năm 2014 Ngày giảng: …..tháng ……. năm 2014 I. Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá kiến thức của H - Có ý thức khi làm bài II. Chuẩn bị: + Đối với giáo viên: - Đề kiểm tra + Đối với học sinh: - Ôn tập III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. ổn định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 2. Giáo viên: Phát đề Thiết lập bảng ma trận: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Truyền và biến đổi chuyển động 1. Biết được nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động . 7. Hiểu được cơ cấu truyền chuyển động của các bộ phận của máy. 10. Biết tính toán tỷ số truyền và tốc độ quay của bánh răng Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 0,5 0,5 4,0 5,0 An toàn điện 2. Nguyên nhân gây tai nạn điện và một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống. 9. Hiểu rõ các nguyên nhân gây TNĐ 8. Vận dụng các biện pháp an toàn điện trong thực tế. Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 0,5 2,0 0,5 3,0 Đồ dùng điện trong gia đình 3. Nhận biết được ưu, nhược điểm của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang. 4. Biết cách sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng. Số câu hỏi 2 2 Số điểm 1,0 1,0 Mạng điện trong nhà 5. Biết được điện áp định mức của nguồn điện trong nhà. 6. Hiểu được ý nghĩa số liệu kĩ thuật điện của đồ dùng điện Số câu hỏi 2 2 Số điểm 1,0 1,0 TS câu hỏi 6 2 2 10 TS điểm 3,0 2,5 4,5 10,0 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 đ) Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là : A..Biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. B. Truyền và biến đổi tốc độ của các bộ phận trong máy. C. Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với các bộ phận trong máy. D. Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. Câu 2. Để đề phòng xảy ra tai nạn điện chúng ta phải thực hiện những hành động nào sau đây: A. Xây nhà gần sát đường dây dẫn điện cao áp. B. Lại gần chỗ dây dẫn điện có điện bị đứt rơi xuống đất. C. Dùng bút thử điện kiểm tra vỏ của đồ dùng điện trước khi sử dụng. D. Thay bóng đèn mà không cắt công tắc. Câu 3. Sử dụng đèn sợi đốt có ưu điểm: A. Phải cần chấn lưu. C. Tuổi thọ thấp. B. Ánh sáng liên tục. D. Có hiện tượng nhấp nháy. Câu 4. Mạng điện trong nhà của nước ta ngày nay có điện áp là: A. 110V B.127V C. 220V D. 320V Câu 5. Máy hay thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển dộng là vì các bộ phận của máy: A. Đặt xa nhau. C. Tốc độ quau giống nhau. B. Đặt gần nhau. D. Đặt xa nhau, tốc độ quay giống nhau. Câu 6. Một người bị dây điện đứt đè lên người, hãy chọn cách xử lí đúng và an toàn nhất: A. Gọi người khác đến cứu B. Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre khô hất dây điện ra. C. Nắm áo nạn nhân kéo ra khỏi dây điện. D. Nắm tóc nạn nhân kéo ra khỏi nguồn điện. Câu 7. Hành động nào sau đây là tiết kiệm điện năng? A. Khi xem tivi, tắt đèn bàn học. C. Không tắt đèn khi ra khỏi nhà. B. Tan học không tắt đèn phòng học. D. Bật đèn khi ngủ. Cõu 8. Trên một bóng đèn điện có ghi: 220V- 40W con số đó cho ta biết: A/ Umm = 220V; Im = 40W C/ Imm = 220V; Umm = 40W B/ Pmm = 220V; Um = 40W D/ Umm = 220V; Pmm = 40W Phần II. Tự luận: (6 điểm). Câu 9 (2 điểm) : Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào? Câu 10 (4 điểm) : Đĩa xích của xe đạp có 225 răng, đĩa líp có 75 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn Nếu cho đĩa xích quay với tốc độ 54 vòng / phút. Hãy xác định tốc độ quay của đĩa líp? (vòngv/phút)? ĐÁP ÁN: Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C B C A B A D Phần tự luận: Câu 9: Nguyên nhân gây tai nạn điện Chạm trực tiếp vào vật mang điện: Trong quá trình làm việc do phạm vi làm việc quá chật hẹp nên vô tình chạm vào các vật mạng điện, sử dụng các đồ dùng có vỏ bọc cách điện nhưng bị hỏng Do vi phạm hành lang an toàn điện đối với lưới điện cao thế ( Do phóng điện) Đến gần, đi ngang qua khu vực có dây điện cao thế đứt , rơi xuống đất (Điện áp bước). Câu 10: Theo công thức i = à i = = 3 Mà tỉ số truyền i = = 3 à n2 = 3n1àTốc độ quay của đĩa líp quay nhanh hơn b. i = = 3 à n2 = 3n1 thay số ta được n2 = 3* 54 = 162 (vòng/phút)

File đính kèm:

  • docGA CN 8 chuan 20132014.doc
Giáo án liên quan