Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bản đẹp 3 cột - Võ Thị Minh Nguyệt

- Nhận xt, kết luận.

GDBVMT: Đối với biện pháp khai hoang lấn biển. GV lưu ý: cần phải cĩ một tầm nhìn chiến lược để vừa phát triển trồng trọt, tăng sản lượng nông sản, vừa bảo vệ tránh làm mất cân bằng sinh thái môi trường biển và vùng ven biển.

 Khi muốn trồng cy thì đầu tiên ta cần gì? (đất và giống). Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đất. Vậy đất trồng có những thành phần gì?. Đó là nội dung của bài hôm nay.

Bi 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG.

- Yu cầu HS nu mục tiu bi.

* Hoạt động 4: Tìm hiểu khi niệm về đất trồng: 8

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK và trả lời các câu hỏi:

? Đất trồng là gì?

? Theo em lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng hay khơng? Tại sao?

? Đất trồng do đá biến đổi thành. Vậy đất trồng và đá có khác nhau không? Nếu khác thì khc ở chổ no?

- Nhận xt, kết luận.

- Yu cầu học sinh chia nhĩm quan st hình 2 v thảo luận xem 2 hình cĩ điểm nào giống và khác nhau

- Gio vin nhận xt, bổ sung.

? Qua đó cho biết đất có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng.

? Nhìn vo 2 hình trn v cho biết trong 2 cy đó thì cy no sẽ lớn nhanh hơn, khỏe mạnh hơn? Tại sao?

- Nhận xt, kết luận.

- GDBVMT: Nếu môi trường đất bị ô nhiễm (nhiều hóa chất độc hại, nhiều kim loại nặng, nhiều vi sinh vật có hại,.) sẽ ảnh hưởng không tốt tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản, từ đó ảnh hưởng gián tiếp tới vật nuôi và con người.

 

doc47 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bản đẹp 3 cột - Võ Thị Minh Nguyệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an sát và trả lời: à Được dùng bằng các cách: + Phun thuốc: (hình 23a) + Rắc thuốc vào đất (hình 23b) + Trộn thuốc vào hạt giống (hình 23c) - Lắng nghe. à Sử dụng một số sinh vật như nấm, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại. à Biện pháp sinh học: + Ưu: hiệu quả cao và khơng gây ơ nhiểm mơi trường, an tồn đối với con người, hiệu quả bền vững lâu dài. + Nhược: hiệu lực chậm, giá thành cao, khĩ thực hiện. à Là sử dụng hệ thống các biện pháp kiểm tra, xử lí những sản phẩm nơng, lâm nghiệp khi xuất nhập khẩu hoặc vận chuyển từ vùng này sang vùng khác nhằm ngăn chặn sự lây lan của sâu bệnh hại nguy hiểm. - Ghi nhận. - Lắng nghe. II. CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI: 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại: - Cĩ thể sử dụng các biện pháp phịng trừ như: + Vệ sinh đồng ruộng, làm đất. + Gieo trồng đúng kỹ thuật. + Luân canh. + Chăm sĩc kịp thời, bĩn phân hợp lí. + Sử dụng giống chống chịu sâu bệnh. 2. Biện pháp thủ cơng: Dùng tay bắt sâu hay vợt, bẩy đèn, bả độc để diệt sâu hại. 3. Biện pháp hĩa học: Sử dụng thuốc hĩa học để trừ sâu bệnh bằng cách: phun thuốc, rắc thuốc vào đất, trộn thuốc vào hạt giống. 4. Biện pháp sinh học: Dùng các lồi sinh vật như: ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại. 5. Biện pháp kiểm dịch thực vật: Là sử dụng hệ thống các biện pháp kiễm tra, xử lí những sản phẩm nơng lâm nghiệp nhằm ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm. * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị: 5’ ? Hãy nêu lên các nguyên tắc phịng trừ sâu, bệnh hại? Chọn câu trả lời đúng: 1. Trong nguyên tắc phịng trừ sâu, bệnh hại thì nguyên tắc “phịng là chính” vì: a. Ít tốn cơng, giá thành thấp, cây phát triển tốt. b. Khơng gây ơ nhiễm mơi trường. c. Tiêu diệt nhanh sâu gây hại. d. Cả 3 câu a,b,c. 2. Muốn phịng trừ sâu, bệnh hại đạt hiệu quả cao cần áp dụng: a. Biện pháp hĩa học. b. Phối hợp biện pháp kiểm dịch thực vật và canh tác. c. Biện pháp thủ cơng. d. Tổng hợp và vận dụng thích hợp các biện pháp. - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 14 - Nhận xét tiết học. 1. a 2. d Tuần: 11 Ngày soạn: 27/10/2010 Tiết: 11 Ngày dạy: 02/11/2010 Lớp: 7A1 Ngày dạy: 04/11/2010 Lớp: 7A2 Bài 8. Thực hành NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HĨA HỌC THƠNG THƯỜNG. Bài 14. Thực hành NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được một số tính chất cơ bản làm cơ sở nhận biết, phân biệt được phân lân, phân kali, phân đạm, vơi. - Nhận biết được một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại. 2. Kĩ năng: - Tự chuẩn bị được dụng cụ, vật liệu cần thiết để nhận biết một số loại phân bĩn. - Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, thực hiện tốt từng thao tác trong mỗi bước của quy trình để xác định đúng tên, loại phân vơ cơ chứa đạm, chứa lân hay chứa kali khi mất tên nhãn. - Nhận biết được độ độc của thuốc qua kí hiệu, biểu thị trên nhãn hiệu thuốc trên bao bì. - Nhận biết được tên thuốc, hàm lượng chất độc và dạng thuốc qua kí hiệu ghi ở nhãn trên bao bì. 3. Thái độ: - Cĩ ý thức cẩn thận trong thực hành và bảo đảm an tồn lao động. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị: - GV: Mẫu phân hĩa học, ống nghiệm. Đèn cồn, than củi. Kẹp sắt gấp than, thìa nhỏ. Diêm, nước sạch. Các mẫu thuốc trừ sâu ở dạng bột, hạt, sữa. Tranh vẽ về nhãn hiệu của thuốc và độ độc của thuốc. - HS: Xem trước bài 8, 14. 2. Phương pháp: - Quan sát, thực hành và hoạt động nhĩm. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: 5’ - Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Kiểm tra bài cũ: - Đặt vấn đề vào bài mới: ? Nêu những nguyên tắc trong phịng trừ sâu bệnh? ? Sử dụng thuốc hĩa học trừ sâu bệnh bằng cách nào? Cần đảm bảo các yêu cầu gì? - Nhận xét, kết luận điểm. - Đặt vấn đề vào bài mới: Bài 7 chúng ta đã học về 3 loại phân bĩn đĩ là phân hữu cơ, phân hĩa học và phân vi sinh. Nhưng làm sao cĩ thể nhận dạng và xác định được các nhĩm phân hĩa học? Đĩ là nội dung của bài thực hành hơm nay. Bài 8: Thực hành NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HĨA HỌC THƠNG THƯỜNG. - Yêu cầu HS nêu mục tiêu bài. - Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS trả lời. - Cần phải đảm bảo các nguyên tắc: + Phịng là chính. + Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chĩng và triệt để. + Sử dụng tổng hợp các biện pháp phịng trừ. - Sử dụng thuốc hĩa học để trừ sâu bệnh bằng cách: phun thuốc, rắc thuốc vào đất, trộn thuốc vào hạt giống. à Cần đảm bảo các yêu cầu: + Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng. + Phun đúng kỹ thuật. - HS lắng nghe. - HS ghi tựa bài Bài 8: Thực hành NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HĨA HỌC THƠNG THƯỜNG. - HS nêu. Bài 8: Thực hành NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HĨA HỌC THƠNG THƯỜNG. * Hoạt động 2: Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 5’. - Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I trang 18 SGK. - GV đem dụng cụ thực hành ra và giới thiệu. - GV chia nhĩm thực hành cho học sinh. - Một học sinh đọc to phần I. - HS lắng nghe giáo viên giải thích. - HS chia nhĩm thực hành theo chỉ dẫn của giáo viên . I. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT: - Mẫu phân hĩa học, ống nghiệm. - Đèn cồn, than củi. - Kẹp sắt gấp than, thìa nhỏ. - Diêm, nước sạch. * Hoạt động 3: Một số quy trình thực hành và tổ chức thực hành: 15’. - Yêu cầu học sinh đọc 3 bước phần 1 SGK trang 18. - Giáo viên làm mẫu cho học sinh xem sau đĩ yêu cầu các nhĩm làm. - Yêu cầu học sinh xác định nhĩm phân hịa tan và khơng hịa tan. - Yêu cầu học sinh đọc 2 bước ở mục 2 SGK trang 19. - Giáo viên làm mẫu. Sau đĩ yêu cầu các nhĩm xác định phân nào là phân đạm và phân nào là phân kali. - Yêu cầu học sinh đọc to phần 3 trang 19. - Yêu cầu học sinh xem mẫu và nhận dạng ống nghiệm nào chứa phân lân, ống nghiệm nào chứa vơi. - Yêu cầu học sinh viết vào tập. - Yêu cầu nhĩm thực hành và xác định. - Sau đĩ yêu cầu học sinh kẻ bảng mẫu vào vở và nộp bài thu hoạch cho giáo viên. Người ta thường sử dụng thuốc hĩa học trừ sâu, bệnh hại bằng cách phun trên lá, rải vào đất, trộn vào hạt giống. Vậy làm thế nào để nhận biết các loại thuốc hĩa học đĩ và nhãn thuốc trước khi sử dụng? Đây là nội dung của bài thực hành hơm nay. - Một học sinh đọc to 3 bước. - Học sinh quan sát và tiến hành thực hành. - Học sinh xác định. - Học sinh đọc to phần 2. - Học sinh quan sát và làm theo. - Một học sinh đọc to thơng tin mục 3 - Học sinh xác định. Học sinh ghi bài. - Các nhĩm thực hành và xác định. - Học sinh kẻ bảng và nộp bài thu hoạch cho giáo viên. II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH: 1. Phân biệt nhĩm phân bĩn hịa tan và nhĩm ít hoặc khơng hịa tan: - Bước 1: Lấy một lượng phân bĩn bằng hạt ngơ cho vào ống nghiệm. - Bước 2: Cho 10- 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong vịng 1 phút. - Bước 3: Để lắng 1-2 phút. Quan sát mức độ hịa tan. + Nếu thấy hịa tan: đĩ là phân đạm và phân kali. + Khơng hoặc ít hịa tan: đĩ là phân lân và vơi. 2. Phân biệt trong nhĩm phân bĩn hịa tan: - Bước 1: Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nĩng đỏ. - Bước 2: Lấy một ít phân bĩn khơ rắc lên cục than củi đã nĩng đỏ. + Nếu cĩ mùi khai: đĩ là đạm. + Nếu khơng cĩ mùi khai đĩ là phân kali. 3. Phân biệt trong nhĩm phân bĩn ít hoặc khơng hịa tan: Quan sát màu sắc: - Nếu phân bĩn cĩ màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám như ximăng, đĩ là phân lân. - Nếu phân bĩn cĩ màu trắng đĩ là vơi. III. THỰC HÀNH: * Hoạt động 4: Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 5’. - Yêu cầu học sinh đọc to phần I SGK . - Giáo viên đưa ra một số mẫu và giới thiệu cho học sinh. - Học sinh đọc to. - Học sinh quan sát và lắng nghe giáo viên giới thiệu. I. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT: - Các mẫu thuốc: dạng bột, bột khơng thấm nước, dạng hạt và sữa. - Một số nhãn thuốc của 3 nhĩm độc. * Hoạt động 5: Một số quy trình thực hành và tổ chức thực hành: 10’. - Giáo viên phân chia nhĩm thực hành. - Yêu cầu 3 học sinh đọc nhĩm độc 1, 2, 3. - Qua 3 hình SGK yêu cầu các nhĩm phân biệt mẫu đang cầm trên tay thuốc nhĩm nào? - Giáo viên giảng: Mẫu các em cầm trên tay gồm cĩ tên sản phẩm, hàm lượng chất, tác dụng của thuốc và dạng thuốc. Ví dụ: SGK trang 34. - Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần II.2. - Yêu cầu các nhĩm xác định mẫu thuốc của mình thuộc dạng nào. - Giáo viên nhận xét. - Yêu cầu mỗi nhĩm xác định tên thuốc, dạng thuốc, nhĩm độc, nơi sử dụng. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm, trao đổi với nhau và chấm điểm lẫn nhau. Sau đĩ nộp lại cho giáo viên. - Học sinh chia nhĩm. - Ba học sinh đọc to 3 nhĩm độc. - Nhĩm quan sát và xác định. - Học sinh lắng nghe. - Một học sinh đọc to. - Các nhĩm xác định. - Học sinh lắng nghe. - Nhĩm xác định. - Các nhĩm thực hiện II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH: 1. Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại: a. Phân biệt độ độc: - Nhĩm độc 1: “Rất độc”, “Nguy hiểm” kèm theo đầu lâu xương chéo trong hình vuơng đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Cĩ vạch màu đỏ dưới cùng nhãn. - Nhĩm độc 2: “Độc cao” kèm theo chữ thập màu đen trong hình vuơng đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Cĩ vạch màu vàng ở dưới cùng nhãn. - Nhĩm độc 3: “Cẩn thận” kèm theo hình vuơng đặt lệch cĩ vạch rời, vạch màu xanh nước biển ở dưới nhãn. b. Tên thuốc: gồm: tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc, cơng dụng, cách sử dụng.Ngồi ra cịn quy định về an tồn lao động. 2. Quan sát một số dạng thuốc : - Thuốc bột thấm nước: ở dạng bột tơi, trắng hay trắng ngà, cĩ khả năng phân tán trong nước. - Thuốc bột hịa tan trong nước: dạng bột, màu trắng hay trắng ngà, tan được trong nước. - Thuốc hạt: hạt nhỏ, cứng, trắng hay trắng ngà. - Thuốc sữa: dạng lỏng trong suốt, cĩ khả năng phân tán trong nước dưới dạng hạt nhỏ cĩ màu đục như sữa. - Thuốc nhũ dầu: dạng lỏng khi phân tán trong nước tạo hỗn hợp dạng sữa. III. THỰC HÀNH: * Hoạt động 6: Đánh giá và dặn dị: 5’ - Nhận xét về thái độ thực hành của học sinh. - Dặn dị: Về nhà xem lại bài để chuẩn bị ơn tập. - Nhận xét tiết thực hành. IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:

File đính kèm:

  • docGiao an cong nghe 7 chuan 3 cot.doc
Giáo án liên quan