Giáo án Công Nghệ 7 Tuần 24

 - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh

 - Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi

 - Biết được các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

 - Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1889 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công Nghệ 7 Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Tuần 24 Tiết 29 Bài 32. sự sinh trưởng và phát dục củavật nuôi I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi - Biết được các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, thu thập tài liệu, sơ đồ SGK. - HS: Đọc SGK, xem hình vẽ, sơ đồ. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1. ổn định tổ chức 2/: 2.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi? - Giống vật nuôi có vai trò như thễ nào trong chăn nuôi? 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - GV: Giảng giải, hướng dẫn học sinh lấy VD về sự sinh trưởng như SGK. - Sự sinh trưởng là sự lớn lên về lượng và phân chia tế bào. GV: Thế nào là sự phát dục? GV: Lấy ví dụ phân tích HS: Trả lời HS: Hoạt động nhóm hoàn thành về những biến đổi của cơ thể vật nuôi. HĐ2.Tìm hiểu đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi. GV: Dùng sơ đồ 8 cho học sinh thảo luận nêu VD. GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ, chọn ví dụ minh hoạ cho từng đặc điểm nào? HS: Trả lời HĐ3.Tìm hiểu sự tác động của con người đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. GV: Dùng sơ đồ giải thích các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của vật nuôi? HS: Nhận biết các yếu tố ảnh hưởng, con người có thể tác động, điều khiển, sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 4.Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhỡ SGK GV: Hệ thống lại bài học, đánh giá giờ học - Có chung nguồn gốc, có đặc điểm ngoại hình và năng xuất giống nhau. Có đặc điểm di truyền ổn định, có số lượng cá thể đông và phân bố trên địa bàn rộng. - Giống vật nuôi quyết định tới năng xuất chăn nuôi, chất lượng sản phẩm chăn nuôi. I.Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 1.Sự sinh trưởng. - Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. 2. Sự phát dục. - Bảng SGK ( 87 ). II.Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Gồm 3 đặc điểm. - Không đồng đều - Theo giai đoạn. - Theo chu kỳ VD a. Không đồng đều VD b. Theo giai đoạn VD c. Theo chu kỳ. VD d. Theo giai đoạn III. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Vật nuôi - Thức ăn - Chuồng trại,chăm sóc - Khí hậu - Các yếu tố bên ngoài ( ĐK ngoại cảnh ) - Yếu tố bên trong ( Đ2 di truyền ). 5.Hướng dẫn về nhà 3/ - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 33 Một số phương pháp chọn lọc Ngày soạn Tuần 24 Tiết 30 Bài 33. một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết được khái niệm về chọn giống vật nuôi - Biết được một số phương pháp chọn giống vật nuôi thông thường II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, thu thập tài liệu, sơ đồ SGK. - HS: Đọc SGK, xem hình vẽ, sơ đồ. II. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1. ổn định tổ chức 2/: 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy cho biết các đặc điểm về sự phát triển, phát dục của vật nuôi? GV: Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu khái niệm về chọn giống vật nuôi. GV: dùng phương pháp giảng giải - Quy nạp… GV: Nêu vấn đề HĐ2.Tìm hiểu một số phương pháp chọn giống vật nuôi. GV: Phương pháp chọn lọc hàng loạt đơn giản phù hợp với trình độ KT về công tác giống còn thấp nên sử dụng kết quả theo dõi định kỳ. GV: Kiểm tra năng xuất là phương pháp dùng để chọn lọc vật nuôi ở giai đoạn hậu bị – Có độ chính xác cao. HĐ3.Tìm hiểu về quản lý vật nuôi. GV: Nêu vấn đề GV: Thế nào là quản lý giống vật nuôi? HS: Trả lời Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4. Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Hệ thống kiến thức củng cố bài - Đánh giá bài học, xếp loại - Đ2 của sự phát dục của vật nuôi là không đồng đều, theo giai đoạn và theo chu kỳ. - Các đặc điểm về di truyền và các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. I. Khái niệm về chọn giống vật nuôi. - Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi. II. Một số phương pháp chọn giống vật nuôi. 1.Chọn lọc hàng loạt. - Là phương pháp dựa vào các điều kiện chuẩn đã định trước, căn cứ vào sức sản xuất. 2.Kiểm tra năng xuất. - Vật nuôi chọn lọc được nuôi trong một môi trường điều kiện chuẩn, trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đã đạt được đem so sánh với kết quả đã định trước để chọn con tốt nhất. III. Quản lý giống vật nuôi. - Quản lý giống vật nuôi bao gồm việc tổ chức và sử dụng giống vật nuôi. - Mục đích của việc quản lý giống là nhằm giữ và nâng cao phẩm chất giống. - Đăng kí quốc gia các giống vật nuôi. - Phân vùng chăn nuôi. - Chính sách chăn nuôi. - Quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia đình. 5. Hướng dẫn về nhà 3/: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 34 chuẩn bị phương tiện dạy học

File đính kèm:

  • docCN7 tu1-24udfhiuashd (24).doc
Giáo án liên quan