I. MỤC TIÊU:
- Nêu được vai trò quan trọng của trồng trọt trong nền kĩ thuật nước ta hiện nay
- Nêu các nhiệm vụ mà trồng trọt phải thực hiện trong hiện nay và những năm tới
- Chỉ ra các biện pháp thực hiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ trồng trọt
- Qua cách hoạt động học tập mà rèn luyện được năng lực khái quát hóa
- Qua nội dung và biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt , thấy được nhiệm vụ của mình trong việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật để tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt
II. ĐỒ DÙNG:
GV: Bài soạn, Sgk, tranh mẫu
HS: Vở ghi, Sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới
78 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1993 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công nghệ 7 - Đinh Nam Phương- THCS Quảng Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, chuẩn bị sơ đồ 12,13SGK
- HS: Đọc SGK, xem trước sơ đồ và hình vẽ.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Kiểm tra bài cũ:
Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
Phải làm gì để chuồng nuôi hợp vệ sinh?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Tìm hiểu chăn nuôi vật nuôi non.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 72 SGK và trả lời câu hỏi
GV: Cơ thể vật nuôi có những đặc điểm gì?
GV: Gợi ý cho học sinh lấy ví dụ từ vật nuôi ở gia đình
GV: Yêu cầu học sinh đọc và sắp xếp theo trình tự nuôi dưỡng đến chăm sóc theo lứa tuổi
HĐ3.Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản.
GV: Đặt vấn đề: Có hai giai đoạn quyết định tới chất lượng sinh sản
GV: Giới thiệu sơ đồ 13 SGK về nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi cái sinh sản.
4. Củng cố:
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
Hệ thống lại bài học trả lời câu hỏi củng cố
Chăn nuôi vật nuôi non như thế nào?
Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Là nhà ở của vật nuôi có ảnh hưởng tới sức khoẻ và năng xuất chăn nuôi.
- Muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh, khi xây dựng chuồng nuôi phải thực hiện đúng kỹ thuật về chọn địa điểm, hướng chuồng, nền chuồng, tường cao, mái che.
I. Chăn nuôi vật nuôi non.
1.Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non.
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng của hệ tiêu hoá chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng miễn dịch chưa tốt.
2.Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non.
- Vật nuôi mẹ tốt
- Giữ ẩm cho cơ thể, cho bú sữa
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm
- Cho vật nuôi vận động, giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non.
II. Chăn vật nuôi đực giống. VỀ NHÀ ĐỌC THÊM
III.Chăm sóc vật nuôi cái sinh sản.
- Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng quyết định chất lượng đàn vật nuôi con.
+ Giai đoạn mang thai: Nuôi thai, nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng, chuẩn bị cho tiết sữa sau này.
+ Giai đoạn nuôi con: Tiết sữa nuôi con, nuôi cơ thể mẹ, phục hồi cơ thể sau khi đẻ.
5 Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trước bài 46 SGK, nghiên cứu tài liệu liên quan.
* Rút kinh nghiệm:
Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết: 49
Bài 46. PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
- Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc phòng bệnh cho vật nuôi
- Biết được những nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi
- Biết được những biện pháp chủ yếu để phòng, trị bệnh cho vật nuôi
- Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc SGK, liên hệ gia đình, địa phương.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Em hãy cho biết mục đích và biện pháp chăn nuôi đực giống
HS2: Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản cần chú ý những vấn đề gì? tại sao?
HĐ1: Tìm hiểu tại sao vật nuôi mắc bệnh.
GV: Dùng phương pháp quy nạp để diễn giải nêu ví dụ, phân tích, hình thành khái niệm về bệnh.
HS: Nêu ví dụ về bệnh ở địa phương mà em biết.
HĐ2.Tìm hiểu nguyên nhân gây rta bệnh.
GV: Dùng sơ đồ cho học sinh quan sát và hướng dẫn thảo luận
GV: Có mấy nguyên nhân gây ra bệnh?
GV: Nguyên nhân bên ngoài gồm những nguyên nhân nào?
HĐ3.Tìm hiểu về các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi.
GV: Yêu cầu học sinh tìm ra biện pháp đúng.
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Dùng hình 74 mô tả tác dụng của vắc xin.
4. Củng cố.
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Hệ thống lại bài, nêu câu hỏi củng cố.
- Chăn nuôi vật nuôi đực giống nhằm đạt được khả năng phối giống và phẩm chất tinh dịch.
- Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản phải chú ý cả nuôi dưỡng, chăm sóc nhất là vệ sinh, vận động.
A/ phòng trị bệnh cho vật nuôi
I. Khái niệm về bệnh.
- Vật nuôi bị bệnh do chức năng sinh lý trong cơ thể tác động của yếu tố gây bệnh làm giảm sút khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi.
II. Nguyên nhân gây ra bệnh.
- Có 2 căn cứ để phân loại bệnh
+ Bệnh truyền nhiễm: Do các vi sinh vật ( Vi rút, vi khuẩn ) gây ra
+ Bệnh không truyền nhiễm: Do vật kí sinh như giun, sán, ve gây ra không lây lan thành dịch.
HS: Thảo luận về biện pháp đúng, sai – hình thành kiến thức vào vở
III. Phòng trị bệnh cho vật nuôi.
- Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi.
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vác xin
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ.
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK
- Đọc và xem trước bài 47 SGK.
* Rút kinh nghiệm:
Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết: 50
Bài 47. VẮC XIN PHÒNG TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
- Biết được khái niệm và tác dụng của vác xin
- Biết được cách sử dụng vác xin để phòng bệnh cho vật nuôi
- Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi
II. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Kiểm tra bài cũ:
Em hãy cho biết mục đích và biện phòng bệnh cho vật nuôi?
HĐ1.Tìm hiểu tác dụng của vacxin
GV: Đặt vấn đề “ Các em có biết vác xin là gì không? nêu ý nghĩa SGK.
GV: Dùng hình vẽ 73 SGK yêu cầu học sinh phân loại vác xin.
GV: Thế nào là vác xin chết và vác xin nhược độc?
GV: Dùng hình 74 mô tả tác dụng của vắc xin.
HĐ2.Tìm hiểu cách bảo quản và sử dụng vác xin
GV: Vắc xin cần phải được bảo quản như thế nào?
GV: Hướng dẫn học sinh khắc sâu một số kiến thức sau:
4. Củng cố.
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Hệ thống lại bài, nêu câu hỏi củng cố.
Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi
I. Tác dụng của vác xin.
1.Vác xin là gì?
- Vác xin được chế từ chính mầm bệnh ( Vi khuẩn hoặc vi rút ) gây ra mà ta muốn phòng ngừa.
Vác xin phân làm hai loại.
- Bị làm yếu đi là vác xin nhược độc
- Bị giết chết là vác xin chết.
2. Tác dụng của vác xin.
- Làm cho cơ thể vật nuôi chống được bệnh, khoẻ mạnh vì nó đáp ứng được miễn dịch khi sử dụng vác xin.
Bài tập:
- Vắc xin, Kháng thể, Tiêu diệt mầm bệnh, miễn dịch.
II. Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin.
1. Bảo quản.
- Nhiệt độ thích hợp phải theo sự hướng dẫn của nhãn thuôc.
- Đã pha phải dùng ngay.
2. Sử dụng:
- Chỉ dùng vắc xin cho vật nuôi khoẻ.
- Phải dùng đúng vắc xin
- Dùng vắc xin xong phải theo dõi nuôi 2-3 giờ tiếp theo.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK
- Đọc và xem trước bài 48 SGK, chuẩn bị nội dung ôn tập.
* Rút kinh nghiệm:
Thứ ngày tháng năm 2012
Tiết: 51
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
- Thông qua giờ ôn tập giúp học sinh củng cố được các kiến thức, kỹ năng đã được học.
- Biết vận dụng vào cuốc sống, tăng thêm tình yêu lao động và thích thú học tập
- Có ý thức lao động cần cù chịu khó, chính xác, an toàn lao động.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK, chuẩn bị hệ thống câu hỏi đáp án cho tiết ôn tập về kiến thức trọng tâm.
- HS: Đọc và xem trước bài.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Nêu câu hỏi, học sinh trả lời ( Sau khi thảo luận theo các nhóm học tập, tổng hợp kiểm tra, ghi.
Hệ thống câu hỏi
Câu1: em hãy nêu vai trò của giống trong chăn nuôi, điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi?
Câu 2: Đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi?
Câu3: Các phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi?
Câu 4: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi?
Câu 5: Cho biết mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi?
Câu 6: Cho biết một số phương pháp và dự trữ thức ăn?
Câu 7: Vai trò của chuồng nuôi, thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh?
Câu 8: Khi nào vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi?
Câu 9: Vác xin là gì? cho biết tác dụng của vác xin những điểm cần chú ý khi sử dụng vắc xin.
Câu 10: Rừng sau khi trồng nếu không chăm sóc sẽ gây ra hậu quả gi?
4. Củng cố:
GV: Tóm tắt lại kiến thức trọng tâm của bài học
HS trả lời
- Vật nuôi cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu sản xuất.
- Được gọi la giống vật nuôi khi những vật nuôi có cùng nguồn gốc, có đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định, đạt số lượng cá thể nhất định
- Không đồng đều, theo giai đoạn, theo chu kỳ.
- Phương pháp chọn phối: Chọn cùng giống, khác giống.
- Phương pháp nhân giống thuần chủng: Con bố + mẹ cùng giống.
- Cho ăn thức ăn tốt và đủ, vật nuôi sẽ cho nhiều sản phẩm chăn nuôi và chống được bệnh tật.
- Chế biến làm tăng mùi vị, tính ngon miệng để vật nuôi ăn được nhiều, dễ tiêu hoá, giảm khối lượng, độ thô cứng, khử độc hại.
- Dự trữ nhằm giữ thức ăn được lâu, có đủ nguồn thức ăn liên tục.
- Các phương pháp chế biến thức ăn: vật lý, hoá học, sinh vật học.
- Phương pháp dự trữ: Khô, ủ tươi
- Chuồng nuôi là nhà ở của vật nuôi, muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, độ chiếu sáng phù hợp, lượng khí độc ít.
- Vật nuôi bị bệnh có sự dối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể do dối loạn của các yếu tố gây bệnh, bao gồm yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài.
- Vắc xin là chế phẩm sinh học, được chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh.
- Vắc xin tạo cho cơ thể có được khả năng miễn dịch.
- Khi sử dụng vắc xin phải kiểm tra tính chất của vắc xin, tuân theo mọi chỉ dẫn sử dụng
- Không có rừng phòng hộ, rừng không phát triển, gây ra xói mòn
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong SGK phần ôn tập để giờ sau kiểm tra.
* Rút kinh nghiệm:
Thứ ngày tháng năm 2012
Tiết 52.
KIỂM TRA CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
- Nhằm đánh giá đúng mức độ và khả năng tiếp thu, tái hiện kiến thức của HS
- Rèn cho HS tính độc lập, tự giác trong công việc.
II. Các hoạt động dạy học:
Ổn định
Nội dung kiểm tra
(Lấy từ ngân hàng đề của trường
File đính kèm:
- CONG NGHE 7.doc