- Kiến thức: Sau khi học song, học sinh vận dụng được nguyên tắc cơ bản để cắm được một lọ dạng thẳng, bình cao, cuối giờ hoàn thành sản phẩm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình.
- Có thái độ yêu thích bộ môn.
- Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công Nghệ 6 Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Tuần 16
Tiết 31
Bài 14: th cắm hoa trang trí ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song, học sinh vận dụng được nguyên tắc cơ bản để cắm được một lọ dạng thẳng, bình cao, cuối giờ hoàn thành sản phẩm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình.
- Có thái độ yêu thích bộ môn.
- Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Dao, kéo, đế chông, một số loại bình cắm hoa.
- Trò: Vật liệu, 5 bông hoa hồng và dụng cụ cắm hoa, đọc phần cắm hoa dạng nghiêng.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:1/
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HS: Mỗi tổ một nhóm thực hành.
GV: Kiểm tra phần chuẩn bị thực hành của mỗi nhóm.
HĐ1.Tìm hiểu sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng.
GV: Treo sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng lên bảng.
GV: Em có nhận xét gì về vị trí và góc độ cắm của các cành chính?
HS: Ví trí các bông hoa trải rộng và thấp so với miệng bình
GV: Đưa ra góc độ của các cành.
HS: Quan sát ghi vở
GV: Đưa phần chuẩn bị vật liệu và dụng cụ lên bàn hướng dẫn học sinh cắm.
HS: Thực hành.
GV: Quan sát học sinh thực hành, chỉ bảo.
HĐ2.Tìm hiểu vận dụng cắm hoa.
GV: Cho học sinh quan sát hình 2.30 Nêu góc độ của cành chính so với dạng cơ bản?
HS: Trả lời.
GV: Qua cách thay đổi trên em có nhận xét gì?
HS: Bố cục thay đổi, dáng vẻ bình hoa mềm mại hơn. Tạo thêm 1 mẫu mới
GV: Cho học sinh quan sát hình 2.31. Nêu góc độ của cành chính so với dạng cơ bản.
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh xem tranh minh hoạ dạng cắm hoa nghiêng và thao tác mẫu.
HS: Chú ý quan sát, thực hành.
GV: Đi từng nhóm uốn nắn.
4. Củng cố.
GV: Để lọ hoa của các nhóm lên bàn, yêu cầu học sinh nhận xét chéo.
HS: tự đanhs giá nhận xét.
GV: Bổ sung cho điểm.
II. Cắm hoa dạng nghiêng.
1. Dạng cơ bản.
a) Sơ đồ cắm hoa.
- Sơ đồ cắm hoa hình 2.28.
- Cành chính thứ nhất nghiêng 45o
- Cành chính thứ hai nghiêng 10- 15o.
- Cành chính thứ ba nghiêng 75o
b) Quy trình cắm hoa.
- Đặt bàn chông ở bên phải bình.
- Cắm hoa cành chính1= 1,5( D+h)
Nghiêng trái 45o.
- Cắm hoa cành chính2 nghiêng 10-15o.
- Cắm hoa cành chính 3 nghiêng phải 75o.
- Lá phụ nghiêng trước hoa nhỏ sau bông chính.
2.Dạng vận dụng.
a) Thay đổi góc độ của cành chính.
- Cành chính 1 nghiêng 75o
- Cành chính 2 nghiêng 45o.
- Cành chính 3 nghiêng 2-3o.
b) Bỏ bớt 1 hoặc 2 cành chính thay đổi độ dài cành chính.
- Cành chính 1 nghiêng 75o.
- Cành chính 2 nghiêng 45o.
- Lá phụ che kín miệng bình.
- Học sinh cần chú ý:
+ Bố cục
+ Uốn cành.
+ Sửa cánh hoa.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà tự sưu tầm hoa để cắm
- Học thuộc quy trình cắm hoa dạng cơ bản và dạng vận dụng
- Chuẩn bị: GV: Các loại hoa dạng khác nhau, dụng cụ lọ thấp, miệng rộng, dao kéo.
- Học sinh đọc trước phần III cắm hoa dạng toả tròn, mỗi nhóm mang 1 lọ thấp, dao kéo, các loại hoa.
Ngày soạn
Tuần 16
Tiết 32
Bài 14: th cắm hoa trang trí ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song, học sinh vận dụng được nguyên tắc cơ bản để cắm được một lọ dạng thẳng, bình cao, cuối giờ hoàn thành sản phẩm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình.
- Có thái độ yêu thích bộ môn.
- Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Dao, kéo, lọ hoa thấp, miệng dộng.
- Trò: Vật liệu, 5 bông hoa hồng và dụng cụ cắm hoa, đọc phần cắm hoa dạng nghiêng.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:1/
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Em hãy nêu quy trình cắm hoa dạng nghiêng.
3.Tìm tòi và phát hiện kiến thức mới.
- Lưu ý: Hai màu hoa có vị trí cạnh nhau trong bảng màu – tranh nhã, lịch sự. Hai màu đối nhau tạo dáng vẻ lich sự, rực rỡ, vui tươi.
HS: Mỗi tổ một nhóm thực hành.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
HĐ1.Tìm hiểu sơ đồ cắm hoa.
GV: Treo sơ đồ cắm hoa dạng tròn lên bảng.
HS: Em có nhận xét gì về độ dài các cành chính? vị trí các bông hoa?
HS: Độ dài các cạnh bằng nhau, các bông hoa toả đều ra xung quanh.
GV: Bổ sung, phân tích sơ đồ cắm hoa.
HĐ2.Tìm hiểu quy trình cắm hoa.
GV: Bày dụng cụ và vật liệu lên bàn: Hoa lá, bình thấp.
Hướng dẫn học sinh cắm theo quy trình.
HS: Quan sát ghi vào vở
GV: Cho học sinh xem ảnh cắm hoa dạng toả tròn
HS: Chú ý quan sát.
GV: Thao tác mẫu
HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu
GV: Quan sát uốn nắn từng nhóm học sinh.
4.Củng cố.
HS: bày bình hoa lên bàn
GV: Gọi đại diện nhóm nhận xét
HS: tự đánh giá nhận xét.
GV: Bổ sung cho điểm.
1) Sơ đồ cắm hoa.
2.Quy trình cắm hoa.
- Cắm 1 bông chính 3 giữa bình.
- Cắm 4 bông chính 1 làm cành chính.
- Cắm 4 bông cành chính 2 có chiều dài = D.
- Cắm xen những cành cúc các màu vào xung quanh.
- Cắm thêm lá dương xỉ toả ra xung quanh.
* Chú ý:
- Bố cục
- Phối màu hoa.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà xem lại các dạng cắm hoa đã học, tự sáng tác mẫu cắm hoa mới để trang trí cho nhà ở của mình.
* Chuẩn bị bài sau:
- GV: Hoa và dụng cụ cắm hoa.
- Tranh ảnh về các dạng cắm hoa tự do.
- HS: Đọc trước phần IV cắm hoa dạng tự do.
- Mỗi nhóm chuẩn bị hoa và dụng cụ cắm hoa cho bài cắm hoa dạng tự do.
File đính kèm:
- CN6tuan1-34jhdfgkahd (16).doc